L biến thiên Giá trị độ tự cảm L tìm được có thể là

hao.baobinh10

Active Member
Bài toán
Cho mạch điện xoay chiều RLC không phân nhánh có điện trở $R=220\Omega $, điện dung $C=50\mu F$, và độ tự cảm L của cuộn thuần ảm có thể biến đổi. Đặt điện áp $u=U\sqrt{2}\cos \left(100\pi t\right)V$ lên hai đầu đoạn mạch và điểu chỉnh L để điện áp hiệu dụng trên cuộn cảm đạt giá trị $U_{L}$ cho trước thì thấy chỉ tìm được duy nhất một giá trị của L. Giá trị độ tự cảm L tìm được có thể là giá trị nào dưới đấy?
A. 0,77H
B. 0,91H
C. 0,35H
D. 0,52H
 
Bài toán
Cho mạch điện xoay chiều RLC không phân nhánh có điện trở $R=220\Omega $, điện dung $C=50\mu F$, và độ tự cảm L của cuộn thuần ảm có thể biến đổi. Đặt điện áp $u=U\sqrt{2}\cos \left(100\pi t\right)V$ lên hai đầu đoạn mạch và điểu chỉnh L để điện áp hiệu dụng trên cuộn cảm đạt giá trị $U_{L}$ cho trước thì thấy chỉ tìm được duy nhất một giá trị của L. Giá trị độ tự cảm L tìm được có thể là giá trị nào dưới đấy?
A. 0,77H
B. 0,91H
C. 0,35H
D. 0,52H
Lời giải

$$Z_{L_o}=\dfrac{Z_C^2+R^2}{Z_C}\Rightarrow L_{0}$$
10254015_308709819277297_1069370765015528986_n.jpg

Có 2 giá trị của L để UL cho cùng 1 giá trị:
$$\dfrac{1}{L_{1}}+\dfrac{1}{L_{2}}=\dfrac{2}{L_{0}}$$
Khi $U_L=U$:
$$\Rightarrow L_{2}\rightarrow +\propto \leftrightarrow L_{1}=\dfrac{L_{0}}{2}$$
Khi với 1 giá trị của $U_L$ ta chỉ tìm được 1 giá trị của L, thì $U_L\leq$U:
$$\Rightarrow L\leq \dfrac{L_{0}}{2}$$
 
Lời giải

$$Z_{L_o}=\dfrac{Z_C^2+R^2}{Z_C}\Rightarrow L_{0}$$
10254015_308709819277297_1069370765015528986_n.jpg
Có 2 giá trị của L để UL cho cùng 1 giá trị:
$$\dfrac{1}{L_{1}}+\dfrac{1}{L_{2}}=\dfrac{2}{L_{0}}$$
Khi $U_L=U$:
$$\Rightarrow L_{2}\rightarrow +\propto \leftrightarrow L_{1}=\dfrac{L_{0}}{2}$$
Khi với 1 giá trị của $U_L$ ta chỉ tìm được 1 giá trị của L, thì $U_L\leq$U:
$$\Rightarrow L\leq \dfrac{L_{0}}{2}$$
NHưng sao không có ĐA hả cậu mà L=L0 cũng chỉ có 1 giá trị của L thôi sao không lấy nhỉ
 
Lời giải

$$Z_{L_o}=\dfrac{Z_C^2+R^2}{Z_C}\Rightarrow L_{0}$$
10254015_308709819277297_1069370765015528986_n.jpg
Có 2 giá trị của L để UL cho cùng 1 giá trị:
$$\dfrac{1}{L_{1}}+\dfrac{1}{L_{2}}=\dfrac{2}{L_{0}}$$
Khi $U_L=U$:
$$\Rightarrow L_{2}\rightarrow +\propto \leftrightarrow L_{1}=\dfrac{L_{0}}{2}$$
Khi với 1 giá trị của $U_L$ ta chỉ tìm được 1 giá trị của L, thì $U_L\leq$U:
$$\Rightarrow L\leq \dfrac{L_{0}}{2}$$
Thế câu này đáp án gì cậu?
 

Quảng cáo

Back
Top