Sau thời điểm t một khoảng thời gian ngắn nhất là bao nhiêu thì I trong mạch có độ lớn cực đại?

tam01235

Member
Bài toán
Mạch LC lí tưởng có dao động đt tự do với $\omega $ = $10^{4}$ $\pi $ (rad/s) Ở thời điểm t điễn tích của tụ và I lần lượt là $\dfrac{\sqrt{3}}{2}$ $\mu$ C và 5$\pi $ . Sau thời điểm t một khoảng thời gian ngắn nhất là bao nhiêu thì I trong mạch có độ lớn cực đại?
A. 2/15 ms
B. 2/15 $\mu$ s
C. 1/15 ms
D. 1/15 $\mu$ s
 
Bài toán
Mạch LC lí tưởng có dao động đt tự do với $\omega $ = $10^{4}$ $\pi $ (rad/s) Ở thời điểm t điễn tích của tụ và I lần lượt là $\dfrac{\sqrt{3}}{2}$ $\mu$ C và 5$\pi $ . Sau thời điểm t một khoảng thời gian ngắn nhất là bao nhiêu thì I trong mạch có độ lớn cực đại?
A. 2/15 ms
B. 2/15 $\mu$ s
C. 1/15 ms
D. 1/15 $\mu$ s
Quy đại lượng về dđđh. Q$\rightarrow A$, i$\rightarrow v$.
Ta có: A=1$\mu c$ $\Rightarrow $ x=A$\dfrac{\sqrt{3}}{2}$, và đang đi theo chiều dương $\Rightarrow $ t= $\dfrac{T}{12}$+$\dfrac{T}{4}$=2/15 ($\mu s$)
xin các bạn đọc rồi cho ý kiến
 

Quảng cáo

Back
Top