Tính điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch

traeminem

New Member
Bài toán
Cho đoạn mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp, trong đó L là cuộn thuần cảm, C là tụ có điện dung biến đổi được. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp có giá trị hiệu dụng U và tần số f không thay đổi. Điều chỉnh giá trị của điện dung của tụ người ta thấy, ứng với hai giá trị $C_1$ và $C_2$ thì cường độ dòng điện trong mạch lệch pha nhau góc $\dfrac{\pi }{3}$ , điện áp hiệu dụng trên tụ có cùng giá trị 60V. Ứng với giá trị điện dung $C_3$ thì điện áp hiệu dụng trên tụ có độ lớn cực đại, mạch tiêu thụ công suất bằng một nửa công suất cực đại. Tính điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch.
A. $20 \sqrt{6}$ V
B. $20 \sqrt{3}$ V
C. 30 V
D. $30 \sqrt{2}$ V

Có 1 bài tương tự thế này rồi nhưng bài này là cường độ dòng điện lệch pha nhau. Mong mọi người giúp với!
 
Cho đoạn mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp, trong đó L là cuộn thuần cảm, C là tụ có điện dung biến đổi được. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp có giá trị hiệu dụng U và tần số f không thay đổi. Điều chỉnh giá trị của điện dung của tụ người ta thấy, ứng với hai giá trị C1 và C2 thì cường độ dòng điện trong mạch lệch pha nhau góc \frac{\pi }{3} , điện áp hiệu dụng trên tụ có cùng giá trị 60V. Ứng với giá trị điện dung C3 thì điện áp hiệu dụng trên tụ có độ lớn cực đại, mạch tiêu thụ công suất bằng một nửa công suất cực đại. Tính điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch.
A. 20 \sqrt{6} V B. 20 \sqrt{3} V C. 30 V C. 30 \sqrt{2} V

Có 1 bài tương tự thế này rồi nhưng bài này là cường độ dòng điện lệch pha nhau. Mong mọi người giúp với!
Latex của bạn sai rồi, gõ lại đi nhé :D
 
Cho đoạn mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp, trong đó L là cuộn thuần cảm, C là tụ có điện dung biến đổi được. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp có giá trị hiệu dụng U và tần số f không thay đổi. Điều chỉnh giá trị của điện dung của tụ người ta thấy, ứng với hai giá trị C1 và C2 thì cường độ dòng điện trong mạch lệch pha nhau góc $\dfrac{\pi }{3}$ , điện áp hiệu dụng trên tụ có cùng giá trị 60V. Ứng với giá trị điện dung C3 thì điện áp hiệu dụng trên tụ có độ lớn cực đại, mạch tiêu thụ công suất bằng một nửa công suất cực đại. Tính điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch.
A. $20 \sqrt{6} V$ B. $20 \sqrt{3} V$ C. $30 V$ C. $30 \sqrt{2} V$

Có 1 bài tương tự thế này rồi nhưng bài này là cường độ dòng điện lệch pha nhau. Mong mọi người giúp với!
Bạn chú ý đặt các công thức trong hai dấu
Mã:
$$
Nó mới hiển thị được.
Bài này chỉ cần sử dụng công thức 2 giá trị của C để có cùng 1 giá trị của $U_C$ :
$U_C=U_{C_{max}} \cos \left(\dfrac{\varphi _1-\varphi _2}{2} \right)$
$\Rightarrow U_{C_{max}}=\dfrac{60}{\cos \dfrac{\pi }{6}}=40\sqrt{3} V$
Khi $U_{C_{max}}$ ta có:
$P=\dfrac{U^2}{R}\cos ^2\varphi _3=P_{max}\cos ^2\varphi _3=\dfrac{P_{max}}{2}$
$\Rightarrow \cos \varphi _3=\dfrac{\sqrt{2}}{2}$
Vẽ giản đồ suy ra: $U=\dfrac{U_{C_{max}}}{\sqrt{2}}=20\sqrt{6}\left(V \right)$
Chọn A.
 
Bạn chú ý đặt các công thức trong hai dấu
Mã:
$$
Nó mới hiển thị được.
Bài này chỉ cần sử dụng công thức 2 giá trị của C để có cùng 1 giá trị của $U_C$ :
$U_C=U_{C_{max}} \cos \left(\dfrac{\varphi _1-\varphi _2}{2} \right)$
$\Rightarrow U_{C_{max}}=\dfrac{60}{\cos \dfrac{\pi }{6}}=40\sqrt{3} V$
Khi $U_{C_{max}}$ ta có:
$P=\dfrac{U^2}{R}\cos ^2\varphi _3=P_{max}\cos ^2\varphi _3=\dfrac{P_{max}}{2}$
$\Rightarrow \cos \varphi _3=\dfrac{\sqrt{2}}{2}$
Vẽ giản đồ suy ra: $U=\dfrac{U_{C_{max}}}{\sqrt{2}}=20\sqrt{6}\left(V \right)$
Chọn A.

Ở đây là i lệch pha với u cũng giống như tụ lệch với 2 đầu mạch à bạn? ?
 
Bạn chú ý đặt các công thức trong hai dấu
Mã:
$$
Nó mới hiển thị được.
Bài này chỉ cần sử dụng công thức 2 giá trị của C để có cùng 1 giá trị của $U_C$ :
$U_C=U_{C_{max}} \cos \left(\dfrac{\varphi _1-\varphi _2}{2} \right)$
$\Rightarrow U_{C_{max}}=\dfrac{60}{\cos \dfrac{\pi }{6}}=40\sqrt{3} V$
Khi $U_{C_{max}}$ ta có:
$P=\dfrac{U^2}{R}\cos ^2\varphi _3=P_{max}\cos ^2\varphi _3=\dfrac{P_{max}}{2}$
$\Rightarrow \cos \varphi _3=\dfrac{\sqrt{2}}{2}$
Vẽ giản đồ suy ra: $U=\dfrac{U_{C_{max}}}{\sqrt{2}}=20\sqrt{6}\left(V \right)$
Chọn A.
Cho mình hỏi cái công thức này làm sao chứng minh $U_C=U_{C_{max}} \cos \left(\dfrac{\varphi _1-\varphi _2}{2} \right)$.
 

Quảng cáo

Back
Top