f biến thiên Độ lệch pha giữa các điện áp khi $f$ thay đổi.

Nắng

Anh sẽ vì em làm cha thằng bé
Bài toán
Mạch điện gồm điện trở thuần R, cuộn cảm thuần L và tụ điện C mắc nối tiếp nhau trong đó điện trở nằm giữa cuộn dây và tụ điện. Đặt vào hai đầu mạch một điện áp xoay chiều có tần số thay đổi được. Khi $f=f_1$ thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn dây đạt cực đại, khi đó điện áp giữa hai đầu đoạnh mạch gồm cuộn dây và điện trở lệch pha góc $\varphi_1$ so với dòng điện. Khi $f=f_2$ thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện đạt cực đại, khi đó điện áp giữa hai đầu đoạn mạch gồm tụ điện và điện trở trễ pha góc $\varphi_2$ so với dòng điện. Giá trị nhỏ nhất của $\varphi _1 + \varphi_2$ gần giá trị nào nhất sau đây?​
A. $\dfrac{\pi }{2}$
B. $\dfrac{2\pi }{3}$
C. $\dfrac{3\pi }{4}$
D. $\dfrac{5\pi }{12}$
Bịa :D .
 
Mạch điện gồm điện trở thuần R, cuộn cảm thuần L và tụ điện C mắc nối tiếp nhau. Đặt vào hai đầu mạch một điện áp xoay chiều có tần số thay đổi được. Khi $f=f_1$ thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn dây đạt cực đại, khi đó điện áp giữa hai đầu cuộn dây lệch pha góc $\varphi_1$ so với dòng điện. Khi $f=f_2$ thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện đạt cực đại, khi đó điện áp giữa hai đầu tụ điện trễ pha góc $\varphi_2$ so với dòng điện. Giá trị nhỏ nhất của $\varphi _1 + \varphi_2$ gần giá trị nào nhất sau đây?​
A. $\dfrac{\pi }{2}$
B. $\dfrac{2\pi }{3}$
C. $\dfrac{3\pi }{4}$
D. $\dfrac{5\pi }{12}$
Bịa :D .
Hình như hai góc đó luôn bằng nhau và bằng $\dfrac{\pi }{2}$
 

Quảng cáo

Back
Top