Suất điện động cực đại xuất hiện giữa hai đầu dây kim loại

Joyka

New Member
Bài toán
Một con lắc đơn gồm một dây kim loại nhẹ dài l=1m, đầu trên cố định, đầu dưới treo quả cầu khối lượng m. Kéo vật ra khỏi vị trí cân bằng một góc 0,15rad rồi thả nhẹ để vật dao động điều hòa. Con lắc dao động trong từ trường đều có vecto cảm ứng từ vuông góc với mặt phẳng dao động của con lắc với B = 0,75T, lấy g = 10 m/s. Suất điện động cực đại xuất hiện giữa hai đầu dây kim loại là?
 
Bài toán
Một con lắc đơn gồm một dây kim loại nhẹ dài l=1m, đầu trên cố định, đầu dưới treo quả cầu khối lượng m. Kéo vật ra khỏi vị trí cân bằng một góc 0,15rad rồi thả nhẹ để vật dao động điều hòa. Con lắc dao động trong từ trường đều có vecto cảm ứng từ vuông góc với mặt phẳng dao động của con lắc với B = 0,75T, lấy g = 10 m/s. Suất điện động cực đại xuất hiện giữa hai đầu dây kim loại là?
 
Bài toán
Một con lắc đơn gồm một dây kim loại nhẹ dài l=1m, đầu trên cố định, đầu dưới treo quả cầu khối lượng m. Kéo vật ra khỏi vị trí cân bằng một góc 0,15rad rồi thả nhẹ để vật dao động điều hòa. Con lắc dao động trong từ trường đều có vecto cảm ứng từ vuông góc với mặt phẳng dao động của con lắc với B = 0,75T, lấy g = 10 m/s. Suất điện động cực đại xuất hiện giữa hai đầu dây kim loại là?
Công thức tính suất điện động:

$e=\dfrac{\Delta \phi }{\Delta t}=\dfrac{B.l^{2}.\omega }{2}$

Do đó $e _{max}$ khi $\omega _{max}$

$\omega _{max}=\dfrac{v_{max}}{R}=\dfrac{\sqrt{2gl\left(1-\cos \alpha\right) }}{l}$

Do đó tính được $e _{max}=0,18\left(V\right)$

P/S:Chuyên Vinh đây mà :D_>:)_:D
 
Công thức tính suất điện động:

$e=\dfrac{\Delta \phi }{\Delta t}=\dfrac{B.l^{2}.\omega }{2}$

Do đó $e _{max}$ khi $\omega _{max}$

$\omega _{max}=\dfrac{v_{max}}{R}=\dfrac{\sqrt{2gl\left(1-\cos \alpha\right) }}{l}$

Do đó tính được $e _{max}=0,18\left(V\right)$

P/S:Chuyên Vinh đây mà :D_>:)_:D
Làm cái đề phải bỏ câu này :)) uất vãi :))
 
Công thức tính suất điện động:

$e=\dfrac{\Delta \phi }{\Delta t}=\dfrac{B.l^{2}.\omega }{2}$

Do đó $e _{max}$ khi $\omega _{max}$

$\omega _{max}=\dfrac{v_{max}}{R}=\dfrac{\sqrt{2gl\left(1-\cos \alpha\right) }}{l}$

Do đó tính được $e _{max}=0,18\left(V\right)$

P/S:Chuyên Vinh đây mà :D_>:)_:D
Kết quả đúng nhưng anh nghĩ chưa đúng bản chất vì ở đây $\omega $ không đổi và bằng $\sqrt{\dfrac{g}{l}}$. Anh nghĩ phải thế này mới đúng.

$e=-\dfrac{d\theta }{dt}=-\dfrac{d\left(BS\cos \left(\vec n;\vec B \right) \right)}{dt}$
Trong đó:
$B=0,75=const; \left(\vec n;\vec B \right)=90^o;$
$S=\dfrac{\alpha }{2\pi }. \pi .l^2=\dfrac{l^2\alpha _o\cos \left(\omega t+\varphi \right)}{2}$
$\Rightarrow e=\dfrac{B\alpha _o\omega l^2 \cos \left(\vec n;\vec B \right)}{2}\sin \left(\omega t+\varphi \right)$
$\Rightarrow e_{max}= \dfrac{B\alpha _o\omega l^2 \cos \left(\vec n;\vec B \right)}{2}$
 

Quảng cáo

Back
Top