Tính vận tốc ban đầu và lực hãm của phanh

Bài toán
Một ôtô khối lượng $2$ tấn đang chạy với vận tốc $v_0$ thì hãm phanh, xe đi thêm quãng đường $15$ (m) trong $3$ (s) thì dừng hẳn. Tính:
Câu a) Vận tốc $v_0$.
Câu b) Lực hãm phanh. Bỏ qua các lực cản bên ngoài.
 
Lần chỉnh sửa cuối bởi 1 quản trị viên:

Chuyên mục

Một ôtô khối lượng $2 \left(tấn\right)$ đang chạy với vận tốc $v0$ thì hãm phanh, xe đi thêm quãng đường $15$ (m) trong $3$ (s) thì dừng hẳn. Tính:
a) Vận tốc $v0$.
B) Lực hãm phanh. Bỏ qua các lực cản bên ngoài
A)Ta có $v_0^{2}=2as=\left(at\right)^{2} \Rightarrow v_0=10 \ \left(\text{m}/\text{s}\right)$
b) Lực hãm là:
$\dfrac{1}{2}mv_0^{2}=Fs \Rightarrow F=\dfrac{2.10^{4}}{3}N$
 
Lần chỉnh sửa cuối bởi 1 quản trị viên:
Lời giải

Câu a. Áp dụng :
$s=v_0t+\dfrac{at^2}{2}$
$v=v_0+at$
$ \Rightarrow 15=3v_0+4,5a$(1)
Và $v=v_0+3a$(2)
Từ (1)và (2)$\Rightarrow v_0=10 \ \left(\text{m}/\text{s}\right), a=-\dfrac{10}{3} \ \left(\text{m}/\text{s}^2\right)$
Câu b. $F_h=ma=2000\dfrac{10}{3}\approx 6666N$
 
Last edited:
Bài toán
Một ôtô khối lượng $2$ tấn đang chạy với vận tốc $v_0$ thì hãm phanh, xe đi thêm quãng đường $15$ (m) trong $3$ (s) thì dừng hẳn. Tính:
Câu a) Vận tốc $v_0$.
Câu b) Lực hãm phanh. Bỏ qua các lực cản bên ngoài.
Lời giải
Câu a)
Ta có: $2aS=v^{2}-v_{0}^{2}\Rightarrow a=\dfrac{-v_{0}^{2}}{30}$
Lại có: $$v=v_{0}+at \Rightarrow 0=v_{0}+{3\left(\dfrac{-v_{0}^{2}}{30}\right)} \Rightarrow v_{0}=10 \ \left(\text{m}/\text{s}\right)$$

Câu b)
Công thức của lực hãm: Ta áp dụng dạng khác của định luật II Newton:
$F=\dfrac{\Delta p}{\Delta t}=\dfrac{p-p_{0}}{\Delta t}=\dfrac{m\left(v-v_{0}\right)}{\Delta t}=\dfrac{2000\left(0-10\right)}{3}=\dfrac{-20000}{3}\left(N\right)$
Dấu trừ chứng tỏ lực hãm ngược chiều chuyển động.
Hình vẽ
hinh.PNG
 
Lời giải
Câu a)
Ta có: $2aS=v^{2}-v_{0}^{2}\Rightarrow a=\dfrac{-v_{0}^{2}}{30}$
Lại có: $v=v_{0}+\dfrac{at^{2}}{2}\Rightarrow 0=v_{0}+\dfrac{3^{2}\left(\dfrac{-v_{0}^{2}}{30}\right)}{2}\Rightarrow v_{0}=\dfrac{20}{3} \ \left(\text{m}/\text{s}\right)$

Câu b)
Công thức của lực hãm: Ta áp dụng dạng khác của định luật II Newton:
$F=\dfrac{\Delta p}{\Delta t}=\dfrac{p-p_{0}}{\Delta t}=\dfrac{m\left(v-v_{0}\right)}{\Delta t}=\dfrac{2000\left(0-\dfrac{20}{3}\right)}{3}=\dfrac{-40000}{9}\left(N\right)$
Dấu trừ chứng tỏ lực hãm ngược chiều chuyển động.
Hình vẽ
hinh.PNG
$v=v_0+ at $ chứ Đạt. Xem lại nhé :D
 
Lời giải
Câu a)
Ta có: $2aS=v^{2}-v_{0}^{2}\Rightarrow a=\dfrac{-v_{0}^{2}}{30}$
Lại có: $$v=v_{0}+at \Rightarrow 0=v_{0}+{3\left(\dfrac{-v_{0}^{2}}{30}\right)} \Rightarrow v_{0}=10 \ \left(\text{m}/\text{s}\right)$$

Câu b)
Công thức của lực hãm: Ta áp dụng dạng khác của định luật II Newton:
$F=\dfrac{\Delta p}{\Delta t}=\dfrac{p-p_{0}}{\Delta t}=\dfrac{m\left(v-v_{0}\right)}{\Delta t}=\dfrac{2000\left(0-10\right)}{3}=\dfrac{-20000}{3}\left(N\right)$
Dấu trừ chứng tỏ lực hãm ngược chiều chuyển động.
Hình vẽ
hinh.PNG
Miêu tả bằng cả hình nữa chứ. Mod quá chuẩn
 

Quảng cáo

Back
Top