Độ lớn lực đàn hồi cực đại trong quá trình dao động của lò xo

N.trang

New Member
Bài toán
Một lò xo nhẹ có độ cứng$ 20 \ \text{N}/\text{m}$ đật trên mặt phẳng nằm ngang, một đầu cố định, một đầu gắn với vật nặng khối lượng $0,2kg.$Hệ số ma sát trượt giữa mặt phẳng lầngng và vật nặng là 0,01. Từ vị trí lò xo không biến dạng truyền cho vật vận tốc ban đầu$ 1 \ \left(\text{m}/\text{s}\right)$ thì thấy vật dao động tắt dần trong giới hạn đàn hồi của lò xo. Quỹ đạo chuyển động của vật là một đoạn thẳng. Lấy $g=10 \ \left(\text{m}/\text{}\right){s}^{2}$. Độ lớn lực đàn hồi cực đại trong quá trình dao động của lò xo là
A. $1,98 N$
B. $4.32 N$
C. $1.32 N$
D. $3,56N$
 
Lần chỉnh sửa cuối bởi 1 quản trị viên:
N.trang đã viết:
Bài toán
Một lò xo nhẹ có độ cứng$ 20 N/m$ đật trên mặt phẳng nằm ngang ,một đầu cố định ,một đầu gắn với vật nặng khối lượng $0,2kg.$Hệ số ma sát trượt giữa mặt phẳng lầngng và vật nặng là 0,01 .Từ vị trí lò xo không biến dạng truyền cho vật vận tốc ban đầu$ 1m/s$ thì thấy vật dao động tắt dần trong giới hạn đàn hồi của lò xo .Quỹ đạo chuyển động của vật là một đoạn thẳng .Lấy $g=10m/{s}^{2}$.Độ lớn lực đàn hồi cực đại trong quá trình dao động của lò xo là
A.$1,98 N/m$
B. $4.32 N/m$
C.$1.32 N/m$
D. $3,56N/m$

Lời giải:
Ta có:
Để lực đàn hồi cực đại thì thì vật tời vị trí có vận tốc =0 tại li độ $x$.
Theo định luật bảo toàn năng lượng ta có:
$ \dfrac{1}{2}mv^2 - \dfrac{1}{2}kx^2 = \mu m.g.x$
$ \Rightarrow 10x^2+0,02.x-0,1=0$
$ \Rightarrow x=0,099 (m)$
$ F_{đh max}=20.0.099=1,98 N$
 

Quảng cáo

Back
Top