Nếu roto của máy quay đều với tốc độ 3n vòng/ phút thì dung kháng của tụ là

Bài toán
Nối 2 cực của một máy phát điện xoay chiều một pha vào 2 đầu đoạn mạch AB gồm điện trở thuần R = 30 $\Omega $ mắc nối tiếp với một tụ điện. Bỏ qua điện trở các cuộn dây trong máy phát. Khi roto của máy quay đều với tốc độ n vòng/phút thì cường độ hiệu dụng trong đoạn mạch là 1A. Khi roto của máy quay đều với tốc độ 2n vòng/phút thì cường độ hiệu dụng trong đoạn mạch là $\sqrt{6}$ A. Nếu roto của máy quay đều với tốc độ 3n vòng/ phút thì dung kháng của tụ là
A. 4$\sqrt{5}$
B. 2$\sqrt{5}$
C. 16$\sqrt{5}$
D. 6$\sqrt{5}$
 
Bài toán
Nối 2 cực của một máy phát điện xoay chiều một pha vào 2 đầu đoạn mạch AB gồm điện trở thuần R = 30 $\Omega $ mắc nối tiếp với một tụ điện. Bỏ qua điện trở các cuộn dây trong máy phát. Khi roto của máy quay đều với tốc độ n vòng/phút thì cường độ hiệu dụng trong đoạn mạch là 1A. Khi roto của máy quay đều với tốc độ 2n vòng/phút thì cường độ hiệu dụng trong đoạn mạch là $\sqrt{6}$ A. Nếu roto của máy quay đều với tốc độ 3n vòng/ phút thì dung kháng của tụ là
A. 4$\sqrt{5}$
B. 2$\sqrt{5}$
C. 16$\sqrt{5}$
D. 6$\sqrt{5}$
Bạn tham khảo ở đây nè! http://vatliphothong.vn/t/4248/
 
Bài toán
Nối 2 cực của một máy phát điện xoay chiều một pha vào 2 đầu đoạn mạch AB gồm điện trở thuần R = 30 $\Omega $ mắc nối tiếp với một tụ điện. Bỏ qua điện trở các cuộn dây trong máy phát. Khi roto của máy quay đều với tốc độ n vòng/phút thì cường độ hiệu dụng trong đoạn mạch là 1A. Khi roto của máy quay đều với tốc độ 2n vòng/phút thì cường độ hiệu dụng trong đoạn mạch là $\sqrt{6}$ A. Nếu roto của máy quay đều với tốc độ 3n vòng/ phút thì dung kháng của tụ là
A. 4$\sqrt{5}$
B. 2$\sqrt{5}$
C. 16$\sqrt{5}$
D. 6$\sqrt{5}$
Lời giải
Khi quay với tốc độ n vòng/phút: $I_{1}=\dfrac{k.n}{\sqrt{R^{2}+Z_{C}^{2}}}=1\left(1\right)$
Khi quay với tốc độ 2n vòng/phút: $I_{2}=\dfrac{k.2n}{\sqrt{R^{2}+\dfrac{Z_{C}^{2}}{4}}}=\sqrt{6}\left(2\right)$
Từ $\left(1\right),\left(2\right)\Rightarrow \dfrac{3}{2}=\dfrac{R^{2}+Z_{C}^{2}}{R^{2}+\dfrac{Z_{C}^{2}}{4}}\Rightarrow Z_{C}=\dfrac{2R}{\sqrt{5}}$
Vậy khi quay với tốc độ 3n vòng/phút thì $Z_{C}^{'}=\dfrac{Z_{C}}{3}=\dfrac{2R}{3\sqrt{5}}=4\sqrt{5}$
Từ đó chọn A.
 
Bài toán
Nối 2 cực của một máy phát điện xoay chiều một pha vào 2 đầu đoạn mạch AB gồm điện trở thuần R = 30 $\Omega $ mắc nối tiếp với một tụ điện. Bỏ qua điện trở các cuộn dây trong máy phát. Khi roto của máy quay đều với tốc độ n vòng/phút thì cường độ hiệu dụng trong đoạn mạch là 1A. Khi roto của máy quay đều với tốc độ 2n vòng/phút thì cường độ hiệu dụng trong đoạn mạch là $\sqrt{6}$ A. Nếu roto của máy quay đều với tốc độ 3n vòng/ phút thì dung kháng của tụ là
A. 4$\sqrt{5}$
B. 2$\sqrt{5}$
C. 16$\sqrt{5}$
D. 6$\sqrt{5}$
Bài này mà dùng chuẩn hóa thì tuyệt cú mèo :)
 
Có phải là chọn n=.. Rồi làm không? Bạn chỉ mình với
Bạn có thể chọn như sau:
$$n=n_1=1, U=1 V, Z_C=x$$
$$n=n_2=2,U=2 V, Z_C=\dfrac{x}{2}$$
Lưu ý rằng $\sqrt{6}I_1=I_2$ từ đó suy ra được mối quan hệ giữa $Z_C$ và R
$$n=n_3=3,U=3 V, Z_C=\dfrac{x}{3}$$
 
Lời giải
Khi quay với tốc độ n vòng/phút: $I_{1}=\dfrac{k.n}{\sqrt{R^{2}+Z_{C}^{2}}}=1\left(1\right)$
Khi quay với tốc độ 2n vòng/phút: $I_{2}=\dfrac{k.2n}{\sqrt{R^{2}+\dfrac{Z_{C}^{2}}{4}}}=\sqrt{6}\left(2\right)$
Từ $\left(1\right),\left(2\right)\Rightarrow \dfrac{3}{2}=\dfrac{R^{2}+Z_{C}^{2}}{R^{2}+\dfrac{Z_{C}^{2}}{4}}\Rightarrow Z_{C}=\dfrac{2R}{\sqrt{5}}$
Vậy khi quay với tốc độ 3n vòng/phút thì $Z_{C}^{'}=\dfrac{Z_{C}}{3}=\dfrac{2R}{3\sqrt{5}}=4\sqrt{5}$
Từ đó chọn A.
Cho mình hỏi tại sao lại là 2u vậy ạ?
 

Quảng cáo

Back
Top