phản ứng hạt nhân

  1. Nguyetha

    Bán kính của quỹ đạo tròn của mỗi hạt

    Có 3 hạt chuyển động với hạt nhận bằng nhau: proton, doteri, hạt anpha, cùng bay vuông gốc vào 1 từ trường đều và cùng chuyển động tròn đều trong từ trường đó. Gọi Rh, Rd, R apha lần lượt là bán kính của quỹ đạo tròn của mỗi hạt. Lấy khối lượng hạt nhận đồ bằng u xấp xỉ bằng số khối. Ta có hệ...
  2. S

    Năng lượng tỏa ra của phản ứng hạt nhân

    Cho phản ứng hạt nhân: $p^1_1$ + $Be^9_4$ $\Rightarrow$ ${2}\alpha$ + $H^2_1$ + 2,4Mev Năng lượng toả ra khi tổng hợp được 2g Heli là: 4,056.$10^{10}$J. 2.$10^{23}$MeV. 14050kwh. 1,6.$10^{23}$MeV
  3. cuonghp96

    Động năng của

    Cho phản ứng hạt nhân $^{4}_{2}He+^{14}_{7}N+1.21Mev\rightarrow ^{1}_{1}H +^{17}_{8}O$ . Có $K_{\alpha }$=4Mev. Hạt nhân $^{14}_{7}N$ đứng yên. Giả sử hai hạt nhân sinh ra có cùng vận tốc và coi khối lượng các hạt nhân bằng số khối của nó. Động năng của $^{1}_{1}H$ là 0,155 Mev $^{17}_{8}O$...
  4. N

    Hệ thức đúng trong trường hợp nào dưới đây :

    Trong phản ứng hạt nhân gọi : $m_t , m_s$ là tổng khối lượng nghỉ các hạt tương ứng trước phản ứng và các hạt sản phâm sau phản ứng.$\Delta m_t và \Delta m_s$ là tổng độ hụt khôi của các hạt nhân tương tác trước phản ứng và của các hạt nhân sản phẩm sau phản ứng. Hệ thức $m_t - m_s = \Delta m_t...
Back
Top