f biến thiên Biểu thức điện áp giữa hai bản tụ

doquang

Member
Bài toán
Cho mạch điện xoay chiều gồm 3 phần tử mắc nối tiếp: điện trở R, cuộn cảm $L=\dfrac{1}{4\pi }$H và tụ điện C. Điện áp tức thời giữa hai đầu đoạn mạch $u=90\cos(\omega t+\dfrac{\pi }{6})$V. khi $\omega =\omega_{1}$ thì cường độ dòng điện chạy qua mạch $i=\sqrt{2}\cos(240\pi -\dfrac{\pi }{12})$A. Cho tần số góc thay đổi đến giá trị có cộng hưởng điện, biểu thức điện áp giữa hai bản tụ khi đó là
A. $u_{C}=45\sqrt{2}\cos(100\pi t-\dfrac{\pi }{3})$
B. $u_{C}=45\sqrt{2}\cos(120\pi t-\dfrac{\pi }{3})$
C. $u_{C}=60\cos(100\pi t-\dfrac{\pi }{3})$
D. $u_{C}=60\cos(120\pi t-\dfrac{\pi }{3})$
 
Lần chỉnh sửa cuối bởi 1 quản trị viên:
Bài toán
Cho mạch điện xoay chiều gồm 3 phần tử mắc nối tiếp: điện trở R, cuộn cảm $L=\dfrac{1}{4\pi }$H và tụ điện C. Điện áp tức thời giữa hai đầu đoạn mạch $u=90\cos(\omega t+\dfrac{\pi }{6})$V. khi $\omega =\omega_{1}$ thì cường độ dòng điện chạy qua mạch $i=\sqrt{2}\cos(240\pi -\dfrac{\pi }{12})$A. Cho tần số góc thay đổi đến giá trị có cộng hưởng điện, biểu thức điện áp giữa hai bản tụ khi đó là
A. $u_{C}=45\sqrt{2}\cos(100\pi t-\dfrac{\pi }{3})$
B. $u_{C}=45\sqrt{2}\cos(120\pi t-\dfrac{\pi }{3})$
C. $u_{C}=60\cos(100\pi t-\dfrac{\pi }{3})$
D. $u_{C}=60\cos(120\pi t-\dfrac{\pi }{3})$

Từ biểu thức $i$ $\rightarrow \omega _1=120\pi$
Ban đầu:
$Z_L=60\Omega ; Z=45\sqrt{2}\Omega ; \varphi =\dfrac{\pi}{4}\rightarrow R=\dfrac{Z}{\sqrt{2}}=45\Omega \rightarrow Z_C=Z_L-R=15\Omega$
$\rightarrow C=\dfrac{10^{-3}}{3,6\pi}$
Khi có cộng hưởng điện:
$\omega =\dfrac{1}{\sqrt{LC}}=120\pi \left ( rad/s \right );Z_C=30\Omega ;
U_{oC}=\dfrac{U_0}{R}.Z_C=60(V)\rightarrow \boxed D$
 
Lần chỉnh sửa cuối bởi 1 quản trị viên:

Quảng cáo

Back
Top