Cường độ dòng điện trong mạch là

lina

Member
Bài toán
Đặt điện áp $u=U_{0}\cos(\omega t+\dfrac{\pi }{6})$ vào hai đầu một cuộn cảm thuần có độ tự cảm $L=\dfrac{1}{2\pi }$ thì trong mạch có dòng điện. Tại thời điểm $t_{1}$, điện áp hai đầu đoạn mạch và cường độ dòng điện qua cuộn cảm có giá trị lần lượt là $50\sqrt{2}V$ và $\sqrt{6}A$. Tại thời điểm $t_{2}$, các giá trị nói trên là $50\sqrt{6}V$ và $\sqrt{2}A$. Cường độ dòng điện trong mạch là
A. $i=3\sqrt{2}\cos(100\pi t-\dfrac{\pi }{2})$
B. $i=2\sqrt{2}\cos(100\pi t-\dfrac{\pi }{3})$
C. $i=2\sqrt{2}\cos(100\pi t+\dfrac{\pi }{2})$
D. $i=3\sqrt{2}\cos(100\pi t+\dfrac{\pi }{3})$
 
Lần chỉnh sửa cuối bởi 1 quản trị viên:
Bài toánĐặt điện áp $u=U_{0}\cos(\omega t+\dfrac{\pi }{6})$ vào hai đầu một cuộn cảm thuần có độ tự cảm $L=\dfrac{1}{2\pi }$ thì trong mạch có dòng điện. Tại thời điểm $t_{1}$, điện áp hai đầu đoạn mạch và cường độ dòng điện qua cuộn cảm có giá trị lần lượt là $50\sqrt{2}V$ và $\sqrt{6}A$. Tại thời điểm $t_{2}$, các giá trị nói trên là $50\sqrt{6}V$ và $\sqrt{2}A$. Cường độ dòng điện trong mạch là
A. $i=3\sqrt{2}\cos(100\pi t-\dfrac{\pi }{2})$
B. $i=2\sqrt{2}\cos(100\pi t-\dfrac{\pi }{3})$
C. $i=2\sqrt{2}\cos(100\pi t+\dfrac{\pi }{2})$
D. $i=3\sqrt{2}\cos(100\pi t+\dfrac{\pi }{3})$

Bài làm:
Nhận xét trong mạch chỉ có L thì u sớm pha $\dfrac{\pi}{2}$ so với i nên chọn ngay được $B$.
 
Lần chỉnh sửa cuối bởi 1 quản trị viên:

Quảng cáo

Back
Top