Điện dung của tụ và điện trở có giá trị là?

Broly

New Member
Bài toán
Một mạch điện xoay chiều gồm: 1 cuộn dây có độ tự cảm $L=\dfrac{1}{2\pi }(H)$,và điện trở thuần R mắc nối tiếp tụ điện có điện dung C ,đặt vào 2 đầu điện áp xoay chiều $u=120\sqrt{2}\cos 100\pi t (V)$Cường độ dòng điện hiệu dụng là 3 (A).Điện áp hai đầu cuộn dây sớm pha hơn so với điện áp hai đầu mạch điện 1 góc $\dfrac{\pi}{2}$.Điện dung của tụ và điện trở có giá trị là.
A. $R=50\Omega ,C=\dfrac{10^{-4}}{\pi}$
B. $R=50\Omega ,C=\dfrac{10^{-4}}{2\pi}$
C. $R=40\Omega ,C=\dfrac{10^{-4}}{\pi}$
D. $R=40\Omega ,C=\dfrac{10^{-4}}{2\pi}$
P/S Đã sửa lại.
HBD.
 
Bài toán
Một mạch điện xoay chiều gồm: 1 cuộn dây có độ tự cảm $L=\dfrac{1}{2}\pi (H)$,và điện trở thuần R mắc nối tiếp tụ điện có điện dung C ,đặt vào 2 đầu điện áp xoay chiều $u=\sqrt{2}\cos 10\pi t (V)$.điện áp hiệu dụng là $120v$.Điện áp hai đầu cuộn day sớm pha hơn so với điện áp hai đầu mạch điện 1 góc $\dfrac{\pi}{2}$.Điện dung của tụ và điện trở có giá trị là.
A. $R=50\mho ,C=\dfrac{10^{-4}}{\pi}$
B. $R=50\mho ,C=\dfrac{10^{-4}}{2\pi}$
C. $R=40\mho ,C=\dfrac{10^{-4}}{\pi}$
D. $R=40\mho ,C=\dfrac{10^{-4}}{2\pi}$
Broly,bạn xem lại hộ cái đề.Vô lý quá.
 

Quảng cáo

Back
Top