L biến thiên Giá trị của L và C lần lượt là ?

rainmeteror

Active Member
Bài toán
Cho mạch RLC mắc nối tiếp, trong đó cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L thay đổi. $R =100 \Omega$. Đặt vào hai đầu đoạn mạch hiệu điện thế xoay chiều $f=50Hz$. Thay đổi L người ta thấy khi $L=L_1$ và khi $L=L_2=\dfrac{L_1}{2}$ thì công suất tiêu thụ trên đoạn mạch như nhau nhưng cường độ dòng điện tức thời vuông pha nhau. Giá trị của $L_1$ và điện dung C lần lượt là:
A. $L_1=\dfrac{4}{\pi}$ (H). $C=\dfrac{3.10^-4}{2\pi}$ (F)
B. $L_1=\dfrac{4}{\pi}$ (H). $C=\dfrac{10^-4}{3\pi}$ (F)
C. $L_1=\dfrac{2}{\pi}$ (H). $C=\dfrac{10^-4}{3\pi}$ (F)
D. $L_1=\dfrac{1}{4\pi}$ (H). $C=\dfrac{3.10^-4}{\pi}$ (F)
 
Bài toán
Cho mạch RLC mắc nối tiếp, trong đó cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L thay đổi. $R =100 \Omega$. Đặt vào hai đầu đoạn mạch hiệu điện thế xoay chiều $f=50Hz$. Thay đổi L người ta thấy khi $L=L_1$ và khi $L=L_2=\dfrac{L_1}{2}$ thì công suất tiêu thụ trên đoạn mạch như nhau nhưng cường độ dòng điện tức thời vuông pha nhau. Giá trị của $L_1$ và điện dung C lần lượt là:
A. $L_1=\dfrac{4}{\pi}$ (H). $C=\dfrac{3.10^-4}{2\pi}$ (F)
B. $L_1=\dfrac{4}{\pi}$ (H). $C=\dfrac{10^-4}{3\pi}$ (F)
C. $L_1=\dfrac{2}{\pi}$ (H). $C=\dfrac{10^-4}{3\pi}$ (F)
D. $L_1=\dfrac{1}{4\pi}$ (H). $C=\dfrac{3.10^-4}{\pi}$ (F)
Bài làm:
Theo bài ta có:
$(Z_{L_1}-Z_C)^2= Z_{L_2}-Z_C)^2
\rightarrow Z_C=\dfrac{Z_{L_1} +Z_{L_2}}{2}=\dfrac{3}{4}.Z_{L_1}$.(1)
Mà ta lại có:
$\dfrac{Z_{L_1}-Z_C}{R}. \dfrac{Z_{L_2}-Z_C}{R} =-1$(2).
Từ (1); (2), ta có:
$Z_{L_1}=400 \Omega ; Z_{C}=300 \Omega$.
Từ đó ta chọn $B$.
 
Lần chỉnh sửa cuối bởi 1 quản trị viên:

Quảng cáo

Back
Top