L biến thiên Giá trị của $L_1$ và điện dung C lần lượt là:

little_bobanh

New Member
Bài toán
Cho mạch điện gồm 3 phần tử R, L, C mắc nối tiếp. Trong đó cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L thay đổi được, điện trở thuần có giá trị $R=100\Omega $ và tụ điện dung C không đổi. Đặt vào 2 đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều tần số f=50 Hz. Thay đổi L người ta thấy khi $L=L_{1}$ và khi $L=L_{2}=\dfrac{L_{1}}{2}$ thì công suất tiêu thụ của đoạn mạch là bằng nhau nhưng cường độ dòng điện tức thời lệch pha nhau góc $\dfrac{2\pi }{3}$. Giá trị lần lượt của $L_{1}$
A. $\dfrac{2\sqrt{3}}{\pi };\dfrac{10^{-4}}{3\pi \sqrt{3}}$
B. $\dfrac{4\sqrt{3}}{\pi };\dfrac{10^{-4}}{3\pi \sqrt{3}}$
C. $\dfrac{1}{4\pi };\dfrac{3.10^{-4}}{\pi \sqrt{3}}$
D. $\dfrac{4\sqrt{3}}{\pi };\dfrac{3.10^{-4}}{2\pi \sqrt{3}}$
P/s: Dùng \dfrac thay cho \dfrac nhé!
HBD.
 
Lần chỉnh sửa cuối bởi 1 quản trị viên:
Bài toán
Cho mạch điện gồm 3 phần tử R, L, C mắc nối tiếp. Trong đó cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L thay đổi được, điện trở thuần có giá trị $R=100\Omega $ và tụ điện dung C không đổi. Đặt vào 2 đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều tần số f=50 Hz. Thay đổi L người ta thấy khi $L=L_{1}$ và khi $L=L_{2}=\dfrac{L_{1}}{2}$ thì công suất tiêu thụ của đoạn mạch là bằng nhau nhưng cường độ dòng điện tức thời lệch pha nhau góc $\dfrac{2\pi }{3}$. Giá trị lần lượt của $L_{1}$
A. $\dfrac{2\sqrt{3}}{\pi };\dfrac{10^{-4}}{3\pi \sqrt{3}}$
B. $\dfrac{4\sqrt{3}}{\pi };\dfrac{10^{-4}}{3\pi \sqrt{3}}$
C. $\dfrac{1}{4\pi };\dfrac{3.10^{-4}}{\pi \sqrt{3}}$
D. $\dfrac{4\sqrt{3}}{\pi };\dfrac{3.10^{-4}}{2\pi \sqrt{3}}$
P/s: Dùng \dfrac thay cho \dfrac nhé!
HBD.
Bài làm:
Ta có :
$$Z_C =\dfrac{Z_{L_1}+ Z_{L_2}}{2}=\dfrac{3 Z_L}{4}.$$
Và:
$$\dfrac{Z_{L_1}-Z_C}{R} =\sqrt{3}.$$
Tính ra:
$$Z_{L_1}=400 \sqrt{3}.$$
$$Z_C=300 \sqrt{3}.$$
Chọn $B$.
 
Lần chỉnh sửa cuối bởi 1 quản trị viên:

Quảng cáo

Back
Top