L biến thiên Khi $L=\dfrac{3}{\pi }H$ và $L=\dfrac{5}{\pi }H$ thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm là?

nhocmimihi

Active Member
Bài toán
Đặt một điện áp xoay chiều ổn định vào hai đầu đoạn mạch RCL nối tiếp, $f=50Hz,R=120\Omega $ cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L thay đổi được. Khi $L=\dfrac{3}{\pi }$H và $L=\dfrac{5}{\pi }$H thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm đạt giá trị cực đại giá trị của C là
A. $\dfrac{10^{-3}}{4\pi }$F
B. $\dfrac{10^{-4}}{1,2\pi }$F
C. $\dfrac{10^{-4}}{1,5\pi }$F
D. $\dfrac{10^{-3}}{2\pi }$F
 
Bài toán
Đặt một điện áp xoay chiều ổn định vào hai đầu đoạn mạch RCL nối tiếp, f=50Hz,R=120$\Omega $ cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L thay đổi được. Khi L=$\dfrac{3}{\pi }$H và L=$\dfrac{5}{\pi }$H thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm đạt giá trị cực đại giá trị của C là
A. $\dfrac{10^{-3}}{4\pi }$F
B. $\dfrac{10^{-4}}{1,2\pi }$F
C. $\dfrac{10^{-4}}{1,5\pi }$F
D. $\dfrac{10^{-3}}{2\pi }$F
Bạn chú ý dùng dfrac thay cho dfrac nhé!
Góp ý: Sửa đề thành: điện áp 2 đầu cuộn cảm bằng nhau.
Ta có :
$\dfrac{300}{\sqrt{120^2 + (Z_{C}-300)^2}} = \dfrac{500}{\sqrt{120^2 +(Z_{C}-500)^2}}$.
$\rightarrow Z_{C} \approx 331,57 \Omega$ hoặc $43,43 \Omega$.
Nên $C \approx \dfrac{3.10^-5}{\pi} (F), hoặc \dfrac{2,3.10^{-4}}{\pi}(F)$.
Tóm lại bài trên mập mờ và sai đề!
 
Lần chỉnh sửa cuối bởi 1 quản trị viên:

Quảng cáo

Back
Top