Tính L

Bài toán
Một mạch điện gồm $R$ nối tiếp tụ điện $C$ nối tiếp cuộn dây $L$. Duy trì hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều $u=240\sqrt{2}\cos \left(100\pi t\right)\left(V\right)$ điện trở có thể thay đổi được. Cho $R=80\Omega $; $I=\sqrt{3}\left(A\right)$;$U_{CL}=80\sqrt{3}\left(V\right)$, điện áp $u_{R}C$ vuông pha với $u_{C}L$. Tính L?
 
Lần chỉnh sửa cuối bởi 1 quản trị viên:
Bài toán
Một mạch điện gồm R nối tiếp tụ điện C nối tiếp cuộn dây L. Duy trì hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều u=240$\sqrt{2}$cos(100\pi t)(V), điện trở có thể thay đổi được. Cho R=80\varpi; I =$\sqrt{3}$ A, $U_CL$ = 80$\sqrt{3}$ V, điện áp $u_RC$ vuông pha với $u_CL$. Tính L?
Cuộn dây có điện trở thuần
Từ giả thiết vuông pha $rR=Z_LZ_C$
Cùng với các điện trở thì có thể dễ dàng tính tiếp
 
Bài toán
Một mạch điện gồm $R$ nối tiếp tụ điện $C$ nối tiếp cuộn dây $L$. Duy trì hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều $u=240\sqrt{2}\cos \left(100\pi t\right)\left(V\right)$ điện trở có thể thay đổi được. Cho $R=80\Omega $; $I=\sqrt{3}\left(A\right)$;$U_{CL}=80\sqrt{3}\left(V\right)$, điện áp $u_{R}C$ vuông pha với $u_{C}L$. Tính L?
Lời giải
Ta có $U = 240 \left(V\right);U_{R} = IR = 80 \sqrt{3} \left(V\right)$
Từ giản đồ vecto ta thu được: $U_{R }= U_{LC }= 80 V$. Xét tam giác cân OME:

$U^{2} = U_{R}^{2} + U_{CL}^{2}- 2U_{R}U_{CL}\cos \alpha \Rightarrow \alpha = \dfrac{2\pi }{3}$

$ \Rightarrow \beta =\dfrac{\pi }{3} \Rightarrow \varphi = \dfrac{\pi }{6}$

Xét tam giác OMN: $U_{C} = U_{R}.tg\varphi = 80\left(V\right) \left(1\right)$

Xét tam giác OFE: $EF = OE .\sin \varphi $

$U_{L} – U_{C} = U\sin \dfrac{\pi }{6} = 120 \left(V\right) \left(2\right)$

Từ $\left(1\right),\left(2\right)\Rightarrow U_{L}=200\left(V\right)$

Do đó: $Z_{L} = \dfrac{U_{L}}{I} = \dfrac{200}{\sqrt{3}} \Rightarrow L = \dfrac{200}{100\pi \sqrt{3}} $

Hình vẽ
hinh.png
 

Quảng cáo

Back
Top