Điện trở của mạch là?

VAN SI LUC

Active Member
Bài toán
Cho mạch RCL nối tiếp, M nằm giữa tụ và cuộn cảm có C thay đổi.
Khi C=$C_{1}$ thì U tụ cực đại. Khi $C=C_{2}=C_{1}+\dfrac{10^{-3}}{84\pi }$ thì $U_{AM}$ max. Khi $C=C_{3}=C_1+3.\dfrac{10^{-3}}{56\pi }$
thì $U_R$ max. Tính R
A. 1.1
B. 1,3
C. 1,2
D. $40\sqrt{3}$
 

Attachments

  • upload_2015-6-8_22-34-0.png
    upload_2015-6-8_22-34-0.png
    39.5 KB · Đọc: 119
Bài toán
Cho mạch RCL nối tiếp, M nằm giữa tụ và cuộn cảm có C thay đổi.
Khi C=$C_{1}$ thì U tụ cực đại. Khi C=$C_{2}$=$C_{1}$+$\dfrac{10^{-3}}{84\pi }$ thì $U_{AM}$ max. Khi C=$C_{3}$=$C_1$+3.$\dfrac{10^{-3}}{56\pi }$
thì $U_R$ max. Tính R
A. 1.1
B. 1,3
C. 1,2
D. [$40\sqrt{3}$/caud]D.
Bài cho thiếu mất tần số rồi.
 
Bài toán
Cho mạch RCL nối tiếp, M nằm giữa tụ và cuộn cảm có C thay đổi.
Khi C=$C_{1}$ thì U tụ cực đại. Khi C=$C_{2}$=$C_{1}$+$\dfrac{10^{-3}}{84\pi }$ thì $U_{AM}$ max. Khi C=$C_{3}$=$C_1$+3.$\dfrac{10^{-3}}{56\pi }$
thì $U_R$ max. Tính R
A. 1.1
B. 1,3
C. 1,2
D. [$40\sqrt{3}$/caud]D.
Trà lời: Bài tập đã có trong diễn đàn rồi, tại sao bạn có thời gian đi yêu cầu mọi người làm bài mà không có thời gian tìm nó trong diễn đàn xem đã có chưa? Hơn nữa, nếu bạn còn tiếp tục đăng bài với tình trạng không đầy đủ so với bản gốc thì mình sẽ xóa bài đăng nhé!(Đề bài không đầy đủ chỉ mất công cho ai muốn giải bài của bạn đăng thôi)
http://vatliphothong.vn/t/10432/
 

Quảng cáo

Back
Top