Các e quang điện bị kéo trở lại catốt trên 1 vùng được giới hạn bởi đường tròn có bán kính

hoaluuly777

Well-Known Member
Bài toán: Một thí nghiệm có sơ đồ như hình vẽ. A và K là anốt và catốt có dạng 2 tấm kim loại phẳng đắt song song, cách nhau 1 khoảng d. Kim loại làm catốt có giới hạn quang điện là $\lambda _0$. Chùm bức xạ hẹp, đơn sắc có bước sóng $\lambda $ ($\lambda < \lambda _0$) được chiếu đến O. Đặt: $U = U_{AK}$, $m = m_e$, coi như các e sau khi bật khỏi catốt chỉ chịu tác dụng của lực điện . Khoảng cách d đủ rộng để các e bật ra từ O không thể chạm vào anốt . Các e quang điện bị kéo trở lại catốt trên 1 vùng được giới hạn bởi đường tròn có bán kính
A. $R = \dfrac{heU}{mdc}(\lambda _0 - \lambda )$
B. $R = \sqrt{\dfrac{2hdec}{mU} \left(\dfrac{1}{\lambda } - \dfrac{1}{\lambda _0}\right)}$
C. $R = {\dfrac{hdc}{eU}\sqrt{ \left(\dfrac{1}{\lambda } - \dfrac{1}{\lambda _0}\right)}}$
D. Đáp án khác

http://vatliphothong.vn/t/1325/ Một bài gần giống
 

Attachments

  • 666.png
    666.png
    9.9 KB · Đọc: 232
Bài toán: Một thí nghiệm có sơ đồ như hình vẽ. A và K là anốt và catốt có dạng 2 tấm kim loại phẳng đắt song song, cách nhau 1 khoảng d. Kim loại làm catốt có giới hạn quang điện là $\lambda _0$. Chùm bức xạ hẹp, đơn sắc có bước sóng $\lambda $ ($\lambda < \lambda _0$) được chiếu đến O. Đặt: $U = U_{AK}$, $m = m_e$, coi như các e sau khi bật khỏi catốt chỉ chịu tác dụng của lực điện . Khoảng cách d đủ rộng để các e bật ra từ O không thể chạm vào anốt . Các e quang điện bị kéo trở lại catốt trên 1 vùng được giới hạn bởi đường tròn có bán kính
A. $R = \dfrac{heU}{mdc}(\lambda _0 - \lambda )$
B. $R = \sqrt{\dfrac{2hdec}{mU} \left(\dfrac{1}{\lambda } - \dfrac{1}{\lambda _0}\right)}$
C. $R = {\dfrac{hdc}{eU}\sqrt{ \left(\dfrac{1}{\lambda } - \dfrac{1}{\lambda _0}\right)}}$
D. Đáp án khác

http://vatliphothong.vn/t/1325/ Một bài gần giống
Mình nghĩ bài này phải có góc chuyển động của e mới tính được chứ? Các e bay theo nhiều hướng biết tính theo e nào??
 
Bài toán: Một thí nghiệm có sơ đồ như hình vẽ. A và K là anốt và catốt có dạng 2 tấm kim loại phẳng đắt song song, cách nhau 1 khoảng d. Kim loại làm catốt có giới hạn quang điện là $\lambda _0$. Chùm bức xạ hẹp, đơn sắc có bước sóng $\lambda $ ($\lambda < \lambda _0$) được chiếu đến O. Đặt: $U = U_{AK}$, $m = m_e$, coi như các e sau khi bật khỏi catốt chỉ chịu tác dụng của lực điện . Khoảng cách d đủ rộng để các e bật ra từ O không thể chạm vào anốt . Các e quang điện bị kéo trở lại catốt trên 1 vùng được giới hạn bởi đường tròn có bán kính
A. $R = \dfrac{heU}{mdc}(\lambda _0 - \lambda )$
B. $R = \sqrt{\dfrac{2hdec}{mU} \left(\dfrac{1}{\lambda } - \dfrac{1}{\lambda _0}\right)}$
C. $R = {\dfrac{hdc}{eU}\sqrt{ \left(\dfrac{1}{\lambda } - \dfrac{1}{\lambda _0}\right)}}$
D. Đáp án khác

http://vatliphothong.vn/t/1325/ Một bài gần giống

Lời giải.
Sau khi bật ra khỏi Katot thì các e quang điện chịu tác dụng của lực điện trường thì thu được gia tốc
$a=\dfrac{F_d}{m} = \dfrac{eE}{m}$
Bán kính cực đại của e quang điện trên vùng bề mặt anot là
$R_{max}= V_{o max} .t$
Quẫng đường e quang điện đi trong điện trường:
$d= \dfrac{1}{2}at^2 = \dfrac{1}{2} \dfrac{eE}{m} (\dfrac{R}{V_{max}})^2$
$\Rightarrow e \dfrac{U_{AK}}{d}.R^2 = 4. \dfrac{1}{2}mv^2.d$
$\Rightarrow R= 2d \sqrt{\dfrac{U_h}{U_{AK}}} = 2d \sqrt{\dfrac{hc}{eU_{AK}} \left(\dfrac{1}{\lambda}-\dfrac{1}{\lambda_0} \right)}$
Chọn D
 
Bài toán: Một thí nghiệm có sơ đồ như hình vẽ. A và K là anốt và catốt có dạng 2 tấm kim loại phẳng đắt song song, cách nhau 1 khoảng d. Kim loại làm catốt có giới hạn quang điện là $\lambda _0$. Chùm bức xạ hẹp, đơn sắc có bước sóng $\lambda $ ($\lambda < \lambda _0$) được chiếu đến O. Đặt: $U = U_{AK}$, $m = m_e$, coi như các e sau khi bật khỏi catốt chỉ chịu tác dụng của lực điện . Khoảng cách d đủ rộng để các e bật ra từ O không thể chạm vào anốt . Các e quang điện bị kéo trở lại catốt trên 1 vùng được giới hạn bởi đường tròn có bán kính
A. $R = \dfrac{heU}{mdc}(\lambda _0 - \lambda )$
B. $R = \sqrt{\dfrac{2hdec}{mU} \left(\dfrac{1}{\lambda } - \dfrac{1}{\lambda _0}\right)}$
C. $R = {\dfrac{hdc}{eU}\sqrt{ \left(\dfrac{1}{\lambda } - \dfrac{1}{\lambda _0}\right)}}$
D. Đáp án khác

http://vatliphothong.vn/t/1325/ Một bài gần giống
Lời giải
Các e quang điện bị kéo trở lại catốt trên 1 vùng được giới hạn bởi đường tròn hay ta phải đi tìm bán kính lớn nhất của các e.
Các e sau khi bật khỏi catốt chỉ chịu tác dụng của lực điện nên ta có gia tốc a là $a=\dfrac{qE}{m}$
Xét chuyển động của electron trên hệ trục tọa độ Oxy
Gọi $\alpha$ là góc hợp bởi electron và trục Ox
+ Theo phương Oy:$y=d=\dfrac{1}{2}at^2\Rightarrow t=\sqrt{\dfrac{2d}{a}}=\sqrt{\dfrac{2d^2m}{Ue}}$
Theo trục Ox: ( Vật chuyển động đều) $x=v_o\cos \alpha .t$
Thế t vào ta được $R=x=v_o.\cos \alpha .\sqrt{\dfrac{2d^2m}{Ue}}$
$R_{max}\Leftrightarrow x_{Max}\Leftrightarrow\cos \alpha =1$
$R_{Max}=v_o.\sqrt{\dfrac{2d^2m}{Ue}}=2d \sqrt{\dfrac{hc}{eU} \left(\dfrac{1}{\lambda}-\dfrac{1}{\lambda_0} \right)}$
Chọn D

p/s: Hồi sáng đọc sót từ giới hạn :big_smile:
 
Lần chỉnh sửa cuối bởi 1 quản trị viên:
Lời giải
Các e quang điện bị kéo trở lại catốt trên 1 vùng được giới hạn bởi đường tròn hay ta phải đi tìm bán kính lớn nhất của các e.
Các e sau khi bật khỏi catốt chỉ chịu tác dụng của lực điện nên ta có gia tốc a là $a=\dfrac{qE}{m}$
Xét chuyển động của electron trên hệ trục tọa độ Oxy
Gọi $\alpha$ là góc hợp bởi electron và trục Ox
+ Theo phương Oy:$y=d=\dfrac{1}{2}at^2\Rightarrow t=\sqrt{\dfrac{2d}{a}}=\sqrt{\dfrac{2d^2m}{Ue}}$
Theo trục Ox: ( Vật chuyển động đều) $x=v_o\cos \alpha .t$
Thế t vào ta được $R=x=v_o.\cos \alpha .\sqrt{\dfrac{2d^2m}{Ue}}$
$R_{max}\Leftrightarrow x_{Max}\Leftrightarrow\cos \alpha =1$
$R_{Max}=v_o.\sqrt{\dfrac{2d^2m}{Ue}}=2d \sqrt{\dfrac{hc}{eU} \left(\dfrac{1}{\lambda}-\dfrac{1}{\lambda_0} \right)}$
Chọn D

p/s: Hồi sáng đọc sót từ giới hạn :big_smile:

Nếu $\cos \alpha =1$ thì e vừa thoát ra khỏi bản đã đạp lại vào catốt rồi, chưa kịp chạy tí gì
 
Lần chỉnh sửa cuối bởi 1 quản trị viên:
Lời giải.
Sau khi bật ra khỏi Katot thì các e quang điện chịu tác dụng của lực điện trường thì thu được gia tốc
$a=\dfrac{F_d}{m} = \dfrac{eE}{m}$
Bán kính cực đại của e quang điện trên vùng bề mặt anot là
$R_{max}= V_{o max} .t$
Quẫng đường e quang điện đi trong điện trường:
$d= \dfrac{1}{2}at^2 = \dfrac{1}{2} \dfrac{eE}{m} (\dfrac{R}{V_{max}})^2$
$\Rightarrow e \dfrac{U_{AK}}{d}.R^2 = 4. \dfrac{1}{2}mv^2.d$
$\Rightarrow R= 2d \sqrt{\dfrac{U_h}{U_{AK}}} = 2d \sqrt{\dfrac{hc}{eU_{AK}} \left(\dfrac{1}{\lambda}-\dfrac{1}{\lambda_0} \right)}$
Chọn D

Bạn này hiểu sai đầu bài rồi, d đủ dài để e ko đến đc anốt.
 

Quảng cáo

Back
Top