Biểu thức điện áp xoay chiều giữa 2 đầu đoạn mạch

little_bobanh

New Member
Bài toán
Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 60V vào 2 đầu đoạn mạch R, L, C nối tiếp thì cường độ dòng điện chạy qua mạch là $i_{1}=I_{o}\cos(100\pi t+\dfrac{7\pi }{12})$. Khi nối tắt tụ C thì cường độ dòng điện qua mạch là $i_{2}=I_{o}\cos(100\pi t-\dfrac{\pi }{12})$. Biểu thức xoay chiều giữa 2 đầu đoạn mạch là
A. $u=60\cos(100\pi t+\dfrac{\pi }{3})$
B. $u=60\cos(100\pi t+\dfrac{\pi }{4})$
C. $u=60\sqrt{2}\cos(100\pi t+\dfrac{\pi }{4})$
D. $u=60\sqrt{2}\cos(100\pi t+\dfrac{\pi }{3})$
P/S: Lần sau dùng \dfrac thay cho \dfrac nhé!
Thân.HBD.
 
Lần chỉnh sửa cuối bởi 1 quản trị viên:
Bài toán
Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 60V vào 2 đầu đoạn mạch R, L, C nối tiếp thì cường độ dòng điện chạy qua mạch là $i_{1}=I_{o}\cos(100\pi t+\dfrac{7\pi }{12})$. Khi nối tắt tụ C thì cường độ dòng điện qua mạch là $i_{2}=I_{o}\cos(100\pi t-\dfrac{\pi }{12})$. Biểu thức xoay chiều giữa 2 đầu đoạn mạch là
A. $u=60\cos(100\pi t+\dfrac{\pi }{3})$
B. $u=60\cos(100\pi t+\dfrac{\pi }{4})$
C. $u=60\sqrt{2}\cos(100\pi t+\dfrac{\pi }{4})$
D. $u=60\sqrt{2}\cos(100\pi t+\dfrac{\pi }{3})$
P/S: Lần sau dùng \dfrac thay cho \dfrac nhé!
Thân.HBD.
Bài làm:
Theo bài ta có:
$$R^2+(Z_L-Z_C)^2=R^2+Z_L^2.$$
Và gọi $\varphi_u $ là pha ban đầu của u.
$$\cos( \varphi_1)=\cos(\varphi_2).$$
$$\Rightarrow \varphi_1=-\varphi_2.$$
$$\varphi_1=\varphi_u-\dfrac{5\pi}{12}.$$
$$\varphi_2=\varphi_u+\dfrac{\pi}{12}.$$
Theo đó ta có:
$$\varphi_u=\dfrac{\pi}{4}.$$
Chọn $C$,
 
Lần chỉnh sửa cuối bởi 1 quản trị viên:

Quảng cáo

Back
Top