L biến thiên Độ lớn của $\varphi_1$ và $\varphi_2$

ShiroPin

Active Member
Bài toán
Đặt điện áp xoay chiều $u = U_o\cos\omega t$ (với $U_o , \omega$ không đổi) vào hai đầu đoạn mạch RLC, trong đó cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L thay đổi. Khi $L=L_1$ hay $L=L_2$ với $L_1 > L_2$ thì công suất tiêu thụ trong mạch tương ứng $P_1 , P_2$ với $P_1 = 3P_2$; độ lệch pha giữa hai điện áp ở hai đầu đoạn mạch với cường độ dòng điện trong mạch tương ứng $\varphi_1 , \varphi_2$ với $\mid \varphi_1 \mid + \mid \varphi_2 \mid = \dfrac{\pi}{2}$. Độ lớn của $\varphi_1$ và $\varphi_2$ là
A. $\dfrac{\pi}{3} ; \dfrac{\pi}{6}$
B. $\dfrac{\pi}{6} ; \dfrac{\pi}{3}$
C. $\dfrac{5\pi}{12} ; \dfrac{\pi}{12}$
D. $\dfrac{\pi}{12} ; \dfrac{5\pi}{12}$
 
Lần chỉnh sửa cuối bởi 1 quản trị viên:
Bài toán
Đặt điện áp xoay chiều $u = U_o\cos\omega t$ (với $U_o , \omega$ không đổi) vào hai đầu đoạn mạch RLC, trong đó cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L thay đổi. Khi $L=L_1$ hay $L=L_2$ với $L_1 > L_2$ thì công suất tiêu thụ trong mạch tương ứng $P_1 , P_2$ với $P_1 = 3P_2$; độ lệch pha giữa hai điện áp ở hai đầu đoạn mạch với cường độ dòng điện trong mạch tương ứng $\varphi_1 , \varphi_2$ với $\mid \varphi_1 \mid + \mid \varphi_2 \mid = \dfrac{\pi}{2}$. Độ lớn của $\varphi_1$ và $\varphi_2$ là
A. $\dfrac{\pi}{3} ; \dfrac{\pi}{6}$
B. $\dfrac{\pi}{6} ; \dfrac{\pi}{3}$
C. $\dfrac{5\pi}{12} ; \dfrac{\pi}{12}$
D. $\dfrac{\pi}{12} ; \dfrac{5\pi}{12}$
Trả lời:
Bạn xem ở đây nhé!"
http://vatliphothong.vn/t/2214/page-2
 
Lần chỉnh sửa cuối bởi 1 quản trị viên:

Quảng cáo

Back
Top