Recent Content by tranmanhtrung

  1. T

    Tìm chiết suất của lăng kính.

    Một tia sáng chiếu tới mặt bên AB của LK theo hướng từ dưới đáy lăng kính đi lên dưới góc tới 60 độ rồi ló khỏi mặt bên AC dưới góc ló 30 độ, Biết góc lệch giữa tia ló và tia tới là 45 độ. Tìm chiết suất của lăng kính.
  2. T

    Tìm công suất cực đại cho mạch ngoài

    Hai ắcquy có suất điện động $E_1=E_2=E_0$. Ắc quy thứ nhất có thể cung cấp công suất cực đại cho mạch ngoài là $20 W$. Ắcquy thứ hai có thể cung cấp công suất cực đại cho mạch ngoài là $10 W$. Hai ắc quy ghép nối tiếp thì sẽ có thể cung cấp công suất cực đại cho mạch ngoài là $\dfrac{80}{3}$ W...
  3. T

    Tính công suất cực đại của mạch khi R biến thiên

    Giải: khi $R=R_{1}$ thì tan$\dfrac{\pi }{8}=\dfrac{Z_{L}-Z_{C}}{R_{1}}\rightarrow R_{1}=\tan \dfrac{\pi }{8}\left(Z_{L}-Z_{C}\right)$ (1) ta có: $R_{1}+R_{2}=\dfrac{U^{2}}{p}=\dfrac{U^{2}}{100}$ (2) $R_{1}.R_{2}=\left(Z_{L}-Z_{C}\right)^{2}$ (3) thay (1) vào (3) suy ra...
  4. T

    R biến thiên Hỏi khi điện trở bằng $R=18 \Omega$ thì mạch tiêu thụ công suất bao nhiêu?

    Giải: khi $R=\left|Z_{L} -Z_{C}\right|=24\Omega $ thì $p_{max}=\dfrac{U^{2}}{2R}=\dfrac{U^{2}}{2.24}$ (1) khi $R'=18\Omega $ thì công suất $p'=R'I'^{2}=\dfrac{R'.U^{2}}{R'^{2}+\left(Z_{L}-Z_{C}\right)^{2}}=\dfrac{18.U^{2}}{18^{2}+24^{2}}$ (2) lấy (2) chia (1) theo vế...
  5. T

    Chiết suất của lăng kính đối với ánh sáng trên là

    Vì A nhỏ nên góc lệch $D=A. \left(\dfrac{n_{lk}}{n_{mt}}-1\right)$ Với $n_{mt}$ là chiết suất lăng kính. $n_{mt}$ là chiết suất môi trường (nước) kết quả: $n_{lk}=1,675$
  6. T

    Biên độ dao động của vật là

    Giải: ở thời điểm $t_1$ cơ năng là 6mJ+1.29mJ=7,29mJ vẽ giản đồ vec-tơ thấy thời gian động năng từ 6mJ đến 1,29mJ là nữa chu kỳ động năng. Suy ra: $\dfrac{T_{đ}}{2}=\dfrac{\pi }{12}\\\rightarrow T_{đ}=\dfrac{\pi }{6}$ mà chu kỳ động năng bằng nữa chu kỳ dao động , suy ra: $T=\dfrac{\pi }{3}s$...
  7. T

    Khoảng thời gian ngắn nhất giữa 2 thời điểm mà công suất tức thời bằng không?

    Vẽ hình thấy: độ lệch pha giữa u và i là $\Delta \varphi =\dfrac{\pi }{3}$ thời gian ngắn nhất để công suất tức thời p=u. I=0 ứng với khoảng thời gian từ lúc u=0 đến lúc i=o là: $\Delta t=\dfrac{\Delta \varphi }{\omega }=\dfrac{\dfrac{\pi }{3}}{100\pi }-\dfrac{1}{300}s$
Back
Top