Recent Content by angrypig298

  1. A

    Hỏi sau thời gian ngắn nhất la bn kể từ thời điểm t1 khoảng cách giữa chúng bằng 15cm

    Coi $x_1-x_2$ là một dao động tổng hợp có biên độ $A=10\sqrt {3}$ Thời gian ngắn nhất giữa 2 lần khoảng cách 2 vật là 15 là $\dfrac {T}{6}=\dfrac {1}{12}\left(s\right)$
  2. A

    Tìm bước sóng ?

    Hai điểm thoả mãn yêu cầu thì lệch pha nhau góc $\dfrac {2\pi }{3}$ và cách nhau tương ứng là $\dfrac {\lambda}{3}$ Vậy $\lambda =24$
  3. A

    Tốc độ lớn nhất là bao nhiêu ?

    Độ lệch pha giữa M và N là $\dfrac {\pi }{3}$ Hình chiếu của P lên đường kính quỹ đạo dao động điều hoà (vì P cũng chuyển động tròn đều với vận tốc góc $\omega $) Dễ thấy bán kính quỹ đạo của P là $A=\dfrac {\sqrt {3}R}{2}$ với R là bk quỹ đạo của M và N Vậy tốc độ lớn nhất là $v_{max}=\omega...
  4. A

    Khoảng cách lớn nhất giữa 2 vật nhỏ của con lắc là

    $\dfrac{\pi }{3}$ là độ lệch pha của $x_1$ và $x_2$
  5. A

    Khoảng cách lớn nhất giữa 2 vật nhỏ của con lắc là

    Ta tìm khoảng cách lớn nhất khi 2 cllx nằm sát nhau $x_1$ là li độ của dao động 1, $x_2$ là li độ của dao động 2 xét $|x_1-x_2|$ là khoảng cách của 2 vật nhỏ khi chúng dao động $x_1-x_2$ có thể coi là li độ của dao động tổng hợp của 2 dao động $x_1$ và $-x_2$ biên độ của dao động tổng hợp này...
  6. A

    Từ thời điểm hai con lắc bắt đầu dao động đến khi hai con lắc có cùng chiều dài lần thứ 3 thì số lần

    2 con lắc lò xo có vtcb mới cách nhau là 2A Thời điểm hai lò xo có cùng chiều dài chỉ có thể là lúc cả 2 vật ở vtcb ban đầu Cứ sau khoảng thời gian $t_1$ 2 cllx có cùng chiều dài thì $t_1=kT_1=\left(k+1\right)T_2$ với k là số nguyên suy ra k=4 và $t_1=6\left(s\right)$ thời điểm 2 lò xo có cùng...
  7. A

    Tính a

    Dính lỗi là chuyện bình thường thôi mà, nhất là môn này.
  8. A

    S gần giá trị nào nhất sau đây

    https://vatliphothong.vn/t/9209/ Đã có lời giải ở link trên nhé
  9. A

    Tính a

    Lúc hình trụ lăn qua khối hộp, thì hình trụ rời mp nghiêng,$N_A=0$ chứ nhỉ
  10. A

    Tìm khoảng cách từ 1 phân tử đến vtcb

    Bài này bạn chịu khó vẽ đường tròn ra chứ giải thích bằng lời hơi khó. Để ý là đường biểu diễn dao động của phần tử ở trung điểm bc là trục đối xứng của 2 đường biểu diễn dao động tại b và c. Ở thời điểm $t_1$, d ở vtcb, ở thời điểm $t_2$, d ở biên (có thể biên âm hoặc biên dương) Vì vậy...
  11. A

    Tính a

    Bạn giải thích rõ tại sao có 2 phương trình đấy được không. Khối trụ lăn qua khối hộp thì tại sao $N_B=0$.
  12. A

    Giá trị cực đại của A2

    Dấu - là định lý cosin trong tam giác. Dấu + là công thức tính biên độ tổng hợp 2 dao động cùng tần số. Cái công thức biên độ suy ra từ định lý cosin. Bạn vẽ hình ra sẽ thấy
  13. A

    Tính a

    Bài này hình như thiếu góc nghiêng của mặt phẳng nghiêng
  14. A

    Sau thời gian bao lâu thì ba điểm O, P, Q thẳng hàng

    Nếu không xét thời gian sóng truyền đến Q thì có 1 lần 3 điểm thẳng hàng khi O về vtcb và sóng chưa truyền đến P,$x_{O}=x_{P}=x_{Q}=0$ Lần 2 đúng là lúc $x_{O}=2x_{P}$ và sóng chưa đến Q. Giải ra số xấu. Bài này chắc phải tuỳ đáp án thế nào để lựa chọn thôi
  15. A

    Dao động tổng hợp có biên độ xấp xỉ khoảng

    Dùng quy tắc hình bình hành, BC song song và bằng OA, suy ra hình chiếu của nó cũng bằng nhau
Back
Top