Recent Content by Đinh Phúc

  1. Đinh Phúc

    Giá trị của U là

    Đoạn mạch gồm biến trở R, cuộn dây thuàn cảm có độ tự cảm L và tụ điện dung C mắc nối tiếp. ĐIện áp ở hai đầu mạch là $u = U \sqrt{2} \cos \left(\omega t\right)$ (V). Điện áp hiệu dụng của đoạn R, L có giá trị không đổi à 120V. Giá trị của U là 240 V 200 V 120 V 100 V Các bạn giải thích chi...
  2. Đinh Phúc

    Biểu thức hai đầu đoạn mạch có dạng

    Khi đặt dòng điện áp xoay chiều vào hai đầu mạch gồm điện trở thuần R mắc nối tiếp tụ điện C thì biểu thức dòng điện có dạng $i_{1} = I_{0} \cos \left(\omega t + \dfrac{\pi }{6}\right) \left(A\right)$. Mắc nối tiếp thêm vào mạch điện cuộn dây thuần cảm L rồi mắc vào điện áp nói trên thì biểu...
  3. Đinh Phúc

    Biểu thức của cường độ dòng điện trong mạch là

    Một đoạn mạch AB gồm đoạn mạch AM chứa cuộn dây và đoạn mạch MB chứa tụ điện có điện dung $C = \dfrac{10^{-3}}{5\pi } $ mắc nối tiếp với nhau. Khi đặt vào hai đầu đoạn mạch AB một điện áp xoay chiều có biểu thức $u = 200\cos \left(100\pi t - \dfrac{\pi }{6}\right)$ thì điện áp hai đầu đoạn mach...
  4. Đinh Phúc

    Dạ, vâng ạ, em rút kinh nghiệm lần sau ạ :D

    Dạ, vâng ạ, em rút kinh nghiệm lần sau ạ :D
  5. Đinh Phúc

    Dòng điện trong mach có biểu thức là

    Cho 3 linh kiện gồm điện trở thuần $R=60 \Omega $, cuộn cảm thuần $L$ và tụ điện $C$. Lần lượt đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng $U$ vào hai đầu đoạn mạch nối tiếp $RL$ hoặc $RC$ thì biểu thức cường độ dòng điện trong mạch lần lượt là: $i_1=\sqrt{2} \cos \left(100\pi t -\dfrac{\pi...
  6. Đinh Phúc

    Trên mặt nước quan sát đc số đường cực đại mỗi bên đường trung trực S1S2 là

    Có 2 nguồn sóng kết hợp S1 và S2 dao động cùng biên độ, cùng pha và S1S2 = 2,1cm. Khoảng cách giữa 2 cực đại ngoài cùng trên đoạn S1S2 là 2cm. Biết tần số sóng f = 100 Hz. Tốc độ truyền sóng là v = 20 cm/s. Trên mặt nước quan sát đc số đường cực đại mỗi bên đường trung trực S1S2 là 10 20 40 5
  7. Đinh Phúc

    Khi vật dừng lại thì vật bị lò xo

    Cho $g=10 \ \left(\text{m}/\text{s}^2\right)$ nhé
  8. Đinh Phúc

    Khi vật dừng lại thì vật bị lò xo

    Một con lắc lò xo gồm lò xo có độ cứng $k = 10 \ \text{N}/\text{m}$, vật nhỏ khối lượng $m = 100 \ \text{g}$, dao động trên mặt phẳng nằm ngang, hệ số ma sát trượt giữa vật và mặt ngang là 0,11. Ban đầu đưa vật đến vị trí lò xo nén 11 cm rồi thả nhẹ để vật dao động tắt dần. Khi vật dừng lại thì...
  9. Đinh Phúc

    Li độ cực đại của vật sau khi qua VTCB đầu tiên là:

    Một con lắc lò xo có $K = 200 \ \text{N}/\text{m}$, vật nhỏ có $m=80 \ \text{g}$, dao động trên mp nằm ngang, hệ số ma sát trượt 0,1. Ban đầu đưa vật đến vị trí lò xo bị dãn 10 cm rồi thả nhẹ. Li độ cực đại của vật sau khi qua VTCB đầu tiên là: 9,5cm 8,6 6,8 7,6
  10. Đinh Phúc

    Số lần vật qua vị trí cân bằng kể từ khi thả vật đến khi nó dừng hẳn bằng bao nhiêu?

    Một con lắc lò xo thẳng đứng gồm một lò xo nhẹ có $K = 100 \ \text{N}/\text{m}$, một đầu cố định, một đầu gắn vật nặng có khối lượng $m=0,5 \ \text{kg}$. Ban đầu kéo vật theo phương thẳng đứng khỏi vị trí cân bằng 5cm rồi buông nhẹ cho vật dao động. Trong quá trình dao động vật luôn chịu tác...
  11. Đinh Phúc

    Độ giảm biên độ giữa 2 lần liên tiếp vật qua vị trí cân bằng?

    Con lắc lò xo dao động theo phương ngang, lò xo nhẹ có độ cứng 100N/m, vật nhỏ dao động có khối lượng 100 (g), hệ số ma sát giữa vật và mặt phẳng ngang là 0,01. Độ giảm biên độ giữa 2 lần liên tiếp vật qua vị trí cân bằng?
  12. Đinh Phúc

    Xác định khoảng thời gian từ lúc bắt đầu dao động cho đến khi dừng hẳn

    Bài này mình k biết cách làm, bạn có thể giải cụ thể giúp mình nhé
  13. Đinh Phúc

    Xác định khoảng thời gian từ lúc bắt đầu dao động cho đến khi dừng hẳn

    Bạn tính ra kết quả cụ thể bao nhiêu để mình so với bài làm của mình?
  14. Đinh Phúc

    Quãng đường vật đi được trong 1,5T đầu tiên là?

    Con lắc lò xo nằm ngang có $K = 100 \ \text{N}/\text{m}$. Vật $m = 400 \ \text{g}$. Kéo vật ra khỏi VTCB một đoạn 4 cm rồi thả nhẹ cho vật dao động. Biết hệ số ma sát giữa vật và sàn là $\mu =5.10^{-3}$. Xem chu kì dao động không thay đổi, lấy $g = 10 \ \left(\text{m}/\text{s}^2\right)$. Quãng...
  15. Đinh Phúc

    Xác định khoảng thời gian từ lúc bắt đầu dao động cho đến khi dừng hẳn

    Một vật khối lượng m nối với lò xo có độ cứng k. Đầu còn lại của lò xo gắn cố định, sao cho vật có thể dao động theo trục 0x trên mặt phẳng nghiêng so với mặt nằm ngang góc 60 độ. Hệ số ma sát 0,01. Từ vị trí cân bằng truyền cho vật vận tốc đầu 50 cm/s thì vật dao động tắt dần. Xác định khoảng...
Back
Top