Recent Content by judyhuyen17498

  1. judyhuyen17498

    Tốc độ phần tử tại D bằng

    A mình hiểu rồi, mình nhầm với đường tròn của x, cảm ơn bạn nhé :)
  2. judyhuyen17498

    Tốc độ phần tử tại D bằng

    Dòng cuối ấy, sao 5T/6 lại suy ra V(D) như thế
  3. judyhuyen17498

    Tốc độ phần tử tại D bằng

    Đáp án là C và họ giải như này. Không hiểu mình sai chỗ nào hay họ nhầm gì nữa :/
  4. judyhuyen17498

    Tốc độ phần tử tại D bằng

    Mình viết phương trình vận tốc theo cos rồi xét như dao động thường nhưng không ra đáp số :( Bạn có ra đáp số không?
  5. judyhuyen17498

    Tốc độ phần tử tại D bằng

    Sóng dừng trên một sợi dây có bước sóng bằng 15cm và có tần số 6Hz. Gọi M là bụng sóng dao động với biên độ bằng 6cm. C, D là hai điểm trên dây ở hai bên của M và cách M lần lượt là 9,375 và 8,75cm. Tại thời điểm t1, tốc độ phần tử tại C bằng $18\pi \sqrt{2}\left( \...
  6. judyhuyen17498

    Lệch pha Thay đổi C và độ lệch pha dòng điện

    $u=U\sqrt{2}\cos \left(\omega t-\dfrac{\pi }{2}\right)$ Ta có: $\varphi _{i2}-\varphi_{i1}=\dfrac{\pi }{3}$ Gọi $\varphi $ là độ lệch pha giữa u và i: $\varphi =\varphi _{u}-\varphi _{i}$ Với hai giá trị của C mà công suất như nhau thì: $\cos \varphi _{1}=\cos...
  7. judyhuyen17498

    Viết biểu thức điện tích tức thời q, u, i.

    A) Tần số riêng: $\omega =\dfrac{1}{50\sqrt{10^{-9}}}$ b) $u_{C}=0$ nên $q_{C}=0$ Tìm phương trình của q giống như x trong dao động cơ $q_{C}=0$ , đang tăng nên pha ban đầu $\omega =\dfrac{-\pi }{2}$ (vẽ đường tròn) Vậy: $q=Q_{0}\cos \left(\dfrac{1}{50\sqrt{10^{-9}}}-\dfrac{\pi }{2}\right)$ Còn...
  8. judyhuyen17498

    Bức xạ đơn sắc có bước sóng nào sau đây không cho vân sáng tại điểm cách vân trung tâm

    Chiếu ánh sáng trắng ( có bước sóng từ $0,38\mu$ đến $0,76\mu $) vào hai khe của thí nghiệm Y-âng. Biết khoảng cách giữa hai khe là 1,2mm và khoảng cách từ hai khe đến màn là 1,8m. Bức xạ đơn sắc có bước sóng nào sau đây không cho vân sáng tại điểm cách vân trung tâm 4,5mm? $0,380\mu m$...
  9. judyhuyen17498

    Suất điện động cảm ứng trên khung dây có biểu thức là

    $\omega =10\pi \left( \ \left(\text{rad}/\text{s}\right)\right)$ Tại thời điểm ban đầu, vectơ pháp tuyến của khung trùng với vectơ cảm ứng từ nên $\phi _{0}=0$ Từ thông qua mạch: $\phi =\phi _{0}\cos \left(\omega t\right)$ Suất điện động qua mạch: $e=E_{0}\sin \left(\omega t\right)=E_{0}\cos...
  10. judyhuyen17498

    Giao lưu thành viên diễn đàn năm học 2015 - 2016

    Đâu có, mình onl face hằng ngày ấy chứ :) có điều page không cho đăng link...:P
  11. judyhuyen17498

    Tìm số cực đại giao thoa của ánh sáng lục và tím

    Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng khe Yâng nguồn S phát 3 ánh sáng đơn sắc:màu tím $\lambda_1=0,42\mu m$ , màu lục $\lambda_2=0,56\mu m$ , màu đỏ $\lambda_3=0,7\mu m$ . Giữa hai vân sáng liên tiếp có màu giống như màu vân trung tâm có 11 cực đại giao thoa của ánh sáng đỏ. Số cực đại giao thoa...
  12. judyhuyen17498

    Giao lưu thành viên diễn đàn năm học 2015 - 2016

    Hello mọi người, rất zui được làm quen :) Họ và tên:Nguyễn Thanh Huyền Năm sinh: 1998 Trường: THPT Chuyên Lê Quý Đôn, Đà Nẵng Nam/Nữ: Nữ Facebook:chưa đủ bài viết nên page không cho hiện link ngoài
  13. judyhuyen17498

    Thể tích khí thoát ra ở điện cực

    Ad bài này còn hoạt động không ta, em muốn hỏi xíu :rolleyes: hoaluuly777
  14. judyhuyen17498

    Chu kì dao động của cơ hệ là

    Vì là M hệ nên $M=m_1+m_2=200 \ \text{g}$ = 0,2 kg chứ
Back
Top