Recent Content by kemongdu

  1. K

    Biên độ dao động là?

    0977661497
  2. K

    Biên độ dao động là?

    Có cách nào khác liên hệ không thì mình chỉ cho. Zalo hoặc facebook
  3. K

    Biên độ dao động là?

    Mình không gửi được ảnh qua đây. Nên hơi khó giải thích. X= A. Sinwt bởi wt là góc quét được trong thời gian t. Còn dùng sin vì sin= đối/ huyền.
  4. K

    Biên độ dao động của chất điểm là?

    Xét nửa chu kì vật đi từ biên âm tới biên dương. 5 điểm chia quỹ đạo của vật thành 4 đoạn. Do thời gian đi trên mỗi đoạn là như nhau nên góc quét trên đường tròn lượng giác là như nhau và bằng denta phi=pi/4 $\Leftrightarrow$ w. T = pi/4 $\Leftrightarrow$ T = T/8 $\Rightarrow$ N và P ở vị trí A/...
  5. K

    Biên độ dao động là?

    Bạn sự dụng đường tròn kết với tam giác vuông là ra
  6. K

    Giá trị gia tốc của vật $A$ khi nó bắt đầu trượt dưới $B$

    Vật B bắt đầu trượt $\Rightarrow$ Fqt=Fms $\Leftrightarrow $ F = $m_B . \mu .g$ a= $\dfrac{F}{m_{A} + m_{B}}$
  7. K

    Viết phương trình dao động

    Là sao?
  8. K

    Mức cường độ âm tại trung điểm MN?

    $L_{\dfrac{I_M}{I_N}} = L_M - L_N = 5 - 3 = 2$ $\Rightarrow \dfrac{I_M}{I_N} = 10^2 = \dfrac{ON^2}{OM^2} \Leftrightarrow \dfrac{ON}{OM} = 10$ $\Rightarrow MN^2 = OM^2 + ON^2 = 101.OM^2$ I là trung điểm của MN $\rightarrow $ $OI = \dfrac{1}{2}.MN = \dfrac{\sqrt{101.OM}}{2}$ Có...
  9. K

    Viết phương trình dao động

    Mình giải với lò xo có chiều dài ban đầu là QI $\Rightarrow $ Chiều dài ban đầu của lò xo là 3.9 = 27 cm. Chiều dài tối đa của lò xo là: $\dfrac{35}{3} = 35$ Có biên trên là vị trí vật không biến dạng $\rightarrow $ 35 - 27 = 2A $\rightarrow $ A = 4 $A = \dfrac{mg}{k}...
  10. K

    Xác định biên độ của con lắc?

    $\omega = \sqrt{\dfrac{k}{m}}=\sqrt{\dfrac{100}{0.1}}=10\sqrt{10}$ $v_{max}= \dfrac{F.\Delta t}{m}= \dfrac{10.0,002}{0,1} = 0.2$ $A= \dfrac{v_{max}}{\omega }=...$
  11. K

    Lực đàn hồi và lực hồi phục cùng chiều với nhau là.

    Mình quên. Chỗ đó để xác định lực đàn hồi đổi hướng tại vị trí $\dfrac{A}{2}$
  12. K

    Lực đàn hồi và lực hồi phục cùng chiều với nhau là.

    Coi chiều dương từ dưới lên Có $a = \dfrac{mg}{k} = \dfrac{g}{\omega ^2} \Rightarrow ω = \sqrt{\dfrac{g}{a}} \Rightarrow T = 2\pi \sqrt{\dfrac{a}{g}}$ các khoảng lực đàn hồi và lực hồi phục cùng chiều với nhau là $-A \rightarrow 0$ và $\dfrac{A}{2} \rightarrow A$ $\Rightarrow t =...
Back
Top