Recent Content by Nguyenhiep73

  1. N

    Quãng đường đi được của N trong khoảng thời gian đó

    Hai điểm sáng M và N dao động điều hòa cùng biên độ trên trục Ox, tại thời điểm ban đầu hai chất điểm cùng đi qua vị trí cân bằng theo chiều dương. Chu kỳ dao động của M gấp 5 lần chu kỳ dao động của N. Khi hai chất điểm ngang nhau lần thứ nhất thì M đã đi...
  2. N

    Trên màn giao thoa không tồn tại vị trí mà ở đó có

    Mình cũng thử lại rồi nhưng mình nghĩ câu hỏi là tồn tại vị trí cơ. Nếu vậy thì mình ra B. Đáp án D mình thấy không tm. Hê. Cái kiểu bài này pải làm từng đáp án.
  3. N

    Trên màn giao thoa không tồn tại vị trí mà ở đó có

    Đáp án là A nhưng mình không dùng máy tính nên chịu rồi. Nói chung là cứ lập tỉ lệ giữa các vân sang tối theo k. Nếu trường hợp nào không thoả mãn k nguyên thì sai
  4. N

    So sánh chu kỳ CLĐ tại hai địa điểm

    Cái này còn liên quan đến gia tốc nữa nếu không liên quan đến nhiệt độ
  5. N

    Điểm mà phần tử tại đó dao động với biên độ cực đại gần S2 nhất cách S2 một đoạn là :

    D1=MS1, d2=MS2. D1=15. Như vậy d1-d2=4k hay 15 - d2= 4k. Dễ thấy chỉ có d2 =11 hoặc =6 là thoả mãn. Mà d2=11 là điểm thuộc cực đại bậc 1, d2=6 thuộc cực đại bậc 2. Mà điểm thoả mãn là những điểm xa trung điểm nhất. Nên đáp án D
  6. N

    Điện tích bản A và chiều dòng điện qua cuộn dây là

    Ukm, xin lỗi bạn. Tại góc phần tư thứ 3 thì tụ tích điện âm và đang phóng điện. Cứ vẽ lược đồ ra nhé. Vì vậy bản A tích điên âm, bản B tích điện dương. Vì đang phóng điện nên dòng điện sẽ đi từ B về A. Lưu ý là chiều dòng điện có chiều đi vào cực dương và đi ra cũng cực dương nhé. Đáp án vẫn là...
Back
Top