Recent Content by Phan Đức Hiếu

  1. Phan Đức Hiếu

    Vì em thấy để font chữa bình thường gõ late ra hơi nhỏ. Nên chỉnh to tý cho nó dễ nhìn ấy mà.Tks anh

    Vì em thấy để font chữa bình thường gõ late ra hơi nhỏ. Nên chỉnh to tý cho nó dễ nhìn ấy mà.Tks anh
  2. Phan Đức Hiếu

    Độ dài tối đa của lò xo là?

    Mình không hiểu sao lại phải chia ra 2 giai đoạn như thế nhỉ. Các bạn giải thích dùm mình với mình còn yếu lý lắm. Sau đây là cách làm của mình : Giả sử vị trí biên mới để có độ dài cực đại là x thì ta có: $$\dfrac{1}{2}kA^2=\dfrac{1}{2}kx^2 + 2\mu mgA + \mu mgx$$ Từ đó ta có phương trình...
  3. Phan Đức Hiếu

    Động năng tối thiểu của hạt $\alpha $ để phản ứng xảy ra ?

    Còn đây là cách làm của mình. Ta có : $\vec{p_ \alpha } = \vec{p_n } + \vec{p_P } \rightarrow v_n = v_P = \dfrac{m_\alpha .v_\alpha }{m_n + m_p}$ có dấu véctơ nhé $$\rightarrow K_n = \dfrac{4}{916}K_\alpha$$ $$K_P = \dfrac{120}{916}K_\alpha$$ từ đó suy ra $K_\alpha = 2,7 Mev$
  4. Phan Đức Hiếu

    Động năng tối thiểu của hạt $\alpha $ để phản ứng xảy ra ?

    Ai giải thích hộ mình cái vế thứ 2 và 3 với vì ta có$ \vec{p_\alpha } = \vec{p_n } + \vec{p_P }$, theo như mình được biết thì cái biểu thức 2 suy ra được khi động lượng hạt \alpha bằng 0 nên khi đó$ \vec{p_n } = \vec{p_P }$ rồi mới suy ra được cái ý 2 chứ nhỉ. Còn cái ý 3 nữa mình không hiểu
  5. Phan Đức Hiếu

    Thời gian kể từ khi thả vật đến khi vật qua vị trí lò xo không biến dạng lần thứ 2 bằng?

    Thời gian kể từ khi thả vật đến khi vật qua vị trí lò xo không biến dạng lần thứ 2 bằng: $$t=\dfrac{3T}{4}+\Delta t$$ Cái đoạn này đáng lẽ phải là $$t=\dfrac{3T}{4}-\Delta t$$ chứ nhỉ. Vì vật đi từ biên dương đến vị trí x = -1 cm lần 2 mà nhỉ:angry:
  6. Phan Đức Hiếu

    Khi con lắc bắt đầu dao động thì điện trường được loại bỏ tức thời. Biên độ dao động của con lắc là

    Thế thì mình đang nghĩ phải là $m.v_{1max} - m.v_{2max} = F.\Delta t với v_{1max}$ là vận tốc tại VTCB ban đầu còn $v_{2max}$ là vận tốc cũng tại vị trí tiếp theo nhưng bé hơn $v_{1max}$ vì đề bài nói bỏ qua độ dịch chuyển của con lắc
  7. Phan Đức Hiếu

    Trong một chu kì, thời gian để li độ dao động có độ lớn không vượt quá 5cm là

    Đoạn này nó nói li độ có độ lớn không vượt quá 5 nên mình nghĩ góc quét phải là $\Delta \Phi = \dfrac{4\prod}{3}$ nên đáp án là $\dfrac{2}{3}$ s mới đúng. Bài này cũng dễ bị lừa nhỉ:angry:
  8. Phan Đức Hiếu

    Khi con lắc bắt đầu dao động thì điện trường được loại bỏ tức thời. Biên độ dao động của con lắc là

    Bạn giải thích chi tiết chút được không. Độ biến thiên động lượng bằng lực F nhân $\Delta t$ nhưng mình không hiểu cái đoạn v ở đó sao lại max nhỉ
  9. Phan Đức Hiếu

    Trong một chu kì, thời gian để li độ dao động có độ lớn không vượt quá 5cm là

    Ta tính được góc quét là $\Delta \Phi = \dfrac{\Pi}{3}$ nên thời gian là $\dfrac{T}{6}$ =$ \dfrac{1}{6}s$
  10. Phan Đức Hiếu

    Tính độ lớn lực đàn hồi cực đại

    Bạn giải thích dùm mình cái ý truyền theo chiều lò xo nén cái. Đề sai thì kệ nó nhưng mình muốn hiểu cái ý này:angry::angry::angry:
  11. Phan Đức Hiếu

    Tính độ lớn lực đàn hồi cực đại

    Bạn giải thích hộ mình cái đoạn lò xo nén sao lại $\dfrac{3}{4}T$ nhỉ. Với lại đề bài nói là v chứ có nói đó là tốc độ hay vận tốc đâu nhỉ:sad:
  12. Phan Đức Hiếu

    Tính độ lớn lực đàn hồi cực đại

    Mình lại nghĩ khác bạn vì cứ một nửa chu kì thì biên độ sẽ giảm đi 0,1cm nên độ nén hay giãn cưc đại sẽ ở vị trí biên mà. Tương ứng F = 1,98 luôn. Không hiểu ý bạn có nghĩa là gì thế bạn trình bày cả 2 trường hợp và giải thích đi
  13. Phan Đức Hiếu

    Điểm M cách trung điểm I của AB một khoảng nhỏ nhất là bao nhiêu?

    Các bạn giải thích cho mình cái đoạn này với. Đang máu mà đọc chả hiểu gì:cry::cry::cry:. Trong này nhé:http://dethi.violet.vn/present/show?entry_id=9366543( bài tương tự ). Cái đoạn: M dao động cùng pha với nguồn nên : $\dfrac{(d_1 + d_2)\Pi }{\lambda } = (2k +1 )\Pi$ Đoạn này đáng lẽ ra...
Back
Top