Recent Content by The Funny

  1. T

    20 Chuyên đề bồi dưỡng HSG môn Hóa Học lớp 9

    ZixDoc gửi tặng quý thầy cô và các em học sinh 20 Chuyên đề bồi dưỡng HSG môn Hóa Học lớp 9 dưới định dạng word hoàn toàn miễn phí. Tài liệu có 141 trang, bao gồm phần 2 chính là lý thuyết và bài tập xen kẽ Trích dẫn 20 Chuyên đề bồi dưỡng HSG môn Hóa Học lớp 9: 2. PHƯƠNG PHÁP ÁP DỤNG ĐỊNH LUẬT...
  2. T

    Đề thi cuối học kỳ 1 môn Tiếng Anh 8 năm học 2019 - 2020 (có đáp án)

    ZixDoc gửi tặng quý thầy cô và các em học sinh Đề thi cuối học kỳ 1 môn Tiếng Anh 8 năm học 2019 - 2020 (có đáp án) dưới định dạng word hoàn toàn miễn phí. Tài liệu có 7 trang, bao gồm 4 phần chính : phần 1 Listening, phần 2 reading, phần 3 Language Focus, phần 4 Writting Trích dẫn Đề thi cuối...
  3. T

    Bộ 150 đề thi học sinh giỏi môn Tiếng Anh lớp 6 các năm (có đáp án)

    ZixDoc gửi tặng quý thầy cô và các em học sinh Bộ 150 đề thi học sinh giỏi môn Tiếng Anh lớp 6 các năm (có đáp án) dưới định dạng word hoàn toàn miễn phí. Tài liệu có 110 trang, bao gồm 150 đề thi khác nhau. Mỗi đề thi có 3 phần chính: phần 1 xác định trọng âm hoặc từ có phát âm khác, phần 2...
  4. T

    Bài 8 trang 120 SGK Toán 11 tập 1 - Cánh Diều

    Cho hình lăng trụ tam giác ABC.A’B’C’. Lấy M, M’ lần lượt là trung điểm các đoạn thẳng BC, B’C’; lấy các điểm G, G’, K lần lượt thuộc các đoạn AM, A’M’, A’B sao cho \(\frac{{AG}}{{AM}} = \frac{{A'G'}}{{A'M'}} = \frac{{A'K}}{{A'B}} = \frac{2}{3}\) a) Chứng minh rằng CM’ // (A’BM’) b) Chứng minh...
  5. T

    Bài 9 trang 120 SGK Toán 11 tập 1 - Cánh Diều

    Cho hình hộp ABCD.A’B’C’D’. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của AB, C’D’. a) Chứng minh rằng (A’DN) // (B’CM) b) Gọi E, F lần lượt là giao điểm của đường thẳng D’B với các mặt phẳng (A’DN), (B’CM). Chứng minh rằng \(D'E = BF = \frac{1}{2}EF\) Nếu d,d' nằm trong (P) và d, d'//(Q) thì (P)//(Q)...
  6. T

    Bài 10 trang 120 SGK Toán 11 tập 1 - Cánh Diều

    Một khối gỗ có các mặt đều là một phần của mặt phẳng với (ABCD) // (EFGH), CK // DH. Khối gỗ bị hỏng một góc (Hình 91). Bác thợ mộc muốn làm đẹp khối gỗ bằng cách cắt khối gỗ theo mặt phẳng (R) đi qua K và song song với mặt phẳng (ABCD). a) Hãy giúp bác thợ mộc xác định giao tuyến của mặt phẳng...
  7. T

    Bài 1 trang 120 SGK Toán 11 tập 1 - Cánh Diều

    Trong không gian, hai đường thẳng song song với nhau khi và chỉ khi: Hai đường thẳng cùng nằm trong một mặt phẳng và không có điểm chung Hai đường thẳng không có điểm chung Hai đường thẳng cùng nằm trong một mặt phẳng Hai đường thẳng cùng song song với đường thẳng thứ ba Theo định nghĩa hai...
  8. T

    Bài 2 trang 120 SGK Toán 11 tập 1 - Cánh Diều

    Cho hai đường thẳng phân biệt a và b trong không gian. Có bao nhiêu vị trí tương đối giữa a và b? 1 2 3 4 Các vị trí tương đối của hai đường thẳng phân biệt: Nếu chúng đồng phẳng + Cắt nhau: có duy nhất 1 điểm chung + Song song: không có điểm chung + Trùng nhau: có nhiều hơn hai điểm chung Nếu...
  9. T

    Bài 3 trang 120 SGK Toán 11 tập 1 - Cánh Diều

    Trong không gian, đường thẳng song song với mặt phẳng khi và chỉ khi: Đường thẳng đó song song với một đường thẳng thuộc mặt phẳng Đường thẳng và mặt phẳng không có điểm chung Đường thẳng đó không có điểm chung với một đường thẳng thuộc mặt phẳng Đường thẳng đó không có điểm chung với hai đường...
  10. T

    Bài 4 trang 120 SGK Toán 11 tập 1 - Cánh Diều

    Trong không gian, hai mặt phẳng song song với nhau khi và chỉ khi: Có một mặt phẳng chứa hai đường thẳng phân biệt cùng song song với mặt phẳng còn lại. Hai mặt phẳng cùng song song với một đường thẳng Hai mặt phẳng cùng song song với mặt phẳng thứ ba Hai mặt phẳng không có điểm chung Theo định...
  11. T

    Bài 5 trang 120 SGK Toán 11 tập 1 - Cánh Diều

    Cho tứ diện ABCD. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của các cạnh AB, BD. Điểm P thuộc cạnh AC sao cho PA = 2PC a) Xác định giao điểm E của đường thẳng MP với mặt phẳng (BCD) b) Xác định giao điểm Q của đường thẳng CD với mặt phẳng (MNP) c) Xác định giao tuyến của mặt phẳng (ACD) với mặt phẳng...
  12. T

    Bài 6 trang 120 SGK Toán 11 tập 1 - Cánh Diều

    Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình bình hành. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của các cạnh BC, SD. Xác định giao tuyến của mặt phẳng (AMN) với mỗi mặt phẳng sau: a) (SCD); b) (SBC). Tìm 2 điểm cùng thuộc 2 mặt phẳng đó. Đường thẳng đi qua 2 điểm đó chính là giao tuyến của 1 mặt phẳng. a) Trong...
  13. T

    Bài 7 trang 120 SGK Toán 11 tập 1 - Cánh Diều

    Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thang (AB // CD) và AB = 2CD. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của các cạnh SA, SB. Chứng minh rằng: a) MN // (SCD); b) DM // (SBC); c) Lấy điểm I thuộc cạnh SD sao cho\(\frac{{SI}}{{SD}} = \frac{2}{3}\).Chứng minh rằng: SB // (AIC). Đường thẳng d song...
  14. T

    Giải mục 2 trang 117 SGK Toán 11 tập 1 - Cánh Diều

    Giải mục 2 trang 117 SGK Toán 11 tập 1 - Cánh Diều Hoạt động 4 Cho khối rubik không có điểm chung nào với mặt phẳng (P) và đường thẳng l cắt mặt phẳng (P). Hãy xác định ảnh của khối rubik qua phép chiếu song song lên mặt phẳng (P) theo phương l (Hình 84) Phương pháp giải: Hình biểu diễn của...
  15. T

    Bài 1 trang 119 SGK Toán 11 tập 1 - Cánh Diều

    Trong các Hình 88a, 88b, 88c, hình nào là hình biểu diễn cho hình tứ diện? Hình biểu diễn của một hình H trong không gian là hình chiếu song song của hình H trên một mặt phẳng theo một phương chiếu nào đó hoặc hình đồng dạng với hình chiếu đó. Chú ý: Muốn vẽ đúng hình biểu diễn của một hình...
Back
Top