Chu kì dao động của con lắc lò xo trong điện trường đều $E$ là:

levietnghials

Super Moderator
Super Moderator
Bài toán
Một con lắc lò xo treo thẳng đứng và 1 con lắc đơn quả cầu cùng được tích điện $q$, cùng khối lượng $m$. Khi không có điện trường chúng dao động với cùng chu kì. Khi đặt cả 2 con lắc vào điện trường đều $E$ nằm ngang thì độ giãn của con lắc lò xo tăng $1,44$ lần, con lắc đơn dao động với chu kì $\dfrac{5}{6}(s)$. Chu kì dao động của con lắc lò xo trong điện trường đều $E$ là:
A. $1s$
B. $1,44s$
C. $\dfrac{5}{6}s$
D. $1,2s$
Hay. Câu này trong đề thi thử Hàm Rồng lần 2 năm 2013
 
Bài toán
Một con lắc lò xo treo thẳng đứng và 1 con lắc đơn quả cầu cùng được tích điện $q$, cùng khối lượng $m$. Khi không có điện trường chúng dao động với cùng chu kì. Khi đặt cả 2 con lắc vào điện trường đều $E$ nằm ngang thì độ giãn của con lắc lò xo tăng $1,44$ lần, con lắc đơn dao động với chu kì $\dfrac{5}{6}(s)$. Chu kì dao động của con lắc lò xo trong điện trường đều $E$ là:
A. $1s$
B. $1,44s$
C. $\dfrac{5}{6}s$
D. $1,2s$
Hay. Câu này trong đề thi thử Hàm Rồng lần 2 năm 2013
Trả lời: Khi chưa có E thì $T_{1}=2\pi \sqrt{\dfrac{\Delta l}{g}}$; $T_{2}=2\pi\sqrt{\dfrac{l}{g}}$, sau khi có E thì $T_{1'}=2\pi \sqrt{\dfrac{\Delta l'}{g'}}=1,2.2\pi\sqrt{\dfrac{\Delta l}{g'}}$; $T_{2}'=2\pi\sqrt{\dfrac{\Delta l}{g'}}$. Theo bài $T_{1}=T_{2}$ nên $l=\Delta {l}$. Lập tỉ số $\dfrac{T'}{T}=\sqrt{\dfrac{l'}{l}}=\sqrt{1,44}=1,2$ nên $T_{1'}=1,2*T_{2'}=1,2*2\pi*\sqrt{\dfrac{\Delta l}{g'}}$, chọn $A$.
 
Lần chỉnh sửa cuối bởi 1 quản trị viên:

Quảng cáo

Back
Top