Nhiệt lượng tỏa ra trên điện trở R từ khi ngắt nguồn điện đến khi dao động trong mạch tắt hoàn toàn

Bài toán
Cho mạch điện AB gồm 2 nhánh mắc song song hợp thành một mạch dao động. Nhánh thứ nhất gồm cuộn dây có điện trở $R_0 = 5\Omega, L = 0,2(H)$ mắc nối tiếp với điện trở $R = 18\Omega$: nhánh 2 chỉ có tụ điện có điện dung $C = 100\mu$F. Lúc đầu nối A, B với nguồn điện có $E = 12(V)$, điện trở trong $r = 1\Omega$. Khi dòng điện trong mạch ổn định, cắt bỏ nguồn để cho mạch dao động. Nhiệt lượng tỏa ra trên điện trở R từ khi ngắt nguồn điện đến khi dao động trong mạch tắt hoàn toàn là
A. 25mJ
B. 28.45mJ
C. 24.74mJ
D. 31.61mJ
 
Bài toán
Cho mạch điện AB gồm 2 nhánh mắc song song hợp thành một mạch dao động. Nhánh thứ nhất gồm cuộn dây có điện trở $R_0 = 5\Omega, L = 0,2(H)$ mắc nối tiếp với điện trở $R = 18\Omega$: nhánh 2 chỉ có tụ điện có điện dung $C = 100\mu$F. Lúc đầu nối A, B với nguồn điện có $E = 12(V)$, điện trở trong $r = 1\Omega$. Khi dòng điện trong mạch ổn định, cắt bỏ nguồn để cho mạch dao động. Nhiệt lượng tỏa ra trên điện trở R từ khi ngắt nguồn điện đến khi dao động trong mạch tắt hoàn toàn là
A. 25mJ
B. 28.45mJ
C. 24.74mJ
D. 31.61mJ

Bài toán
Một mạch dao động $LC$ gồm một tụ điện có điện dung $0,1(mF)$, cuộn dây có hệ số tự cảm bằng $0,02(H)$ và điện trở $R_o=5(\Omega)$, điện trở dây nối $R=4(\Omega)$. Dùng dây có nối có điện trở không đáng kể để nối hai cực của nguồn điện một chiều có suất điện động $E=12(V)$ và điện trở trong $r=1(\Omega)$ với hai bản cực của tụ điện. Khi dòng điện trong mạch đã ổn định người ta cắt nguồn ra khỏi mạch để trong mạch dao động tự do. TÍnh nhiệt lượng tỏa ra trên $R_o$ kể từ lúc cắt nguồn ra khỏi mạch đến khi dao đông trong mạch tắt dần hoàn toàn?
A. $11,240(mJ)$
B. $14,400(mJ)$
C. $8,992(mJ)$
D. $20,232(mJ)$

Hoàn toàn tương tự một bài đã thảo luận.
http://vatliphothong.vn/t/1504/
 

Quảng cáo

Back
Top