Số điểm có biên độ bằng $3\sqrt{2}$ (cm) trên đoạn thẳng $AB$ là:

phamhoanghaison

New Member
Bài toán
Hai nguồn sóng đặt tại hai điểm $A$ và $B$ có dạng $u_A=3\cos(40\pi t)$ và $u_B=3\cos(40\pi+\dfrac{\pi} {2})$ ; trong đó t (s) và u (cm). Các nguồn sóng lan truyền với tốc độ $40 cm/s$ và gây ra hiện tượng giao thoa sóng. Biết $AB = 6,2 cm$; số điểm có biên độ bằng $3\sqrt{2}$(cm) trên đoạn thẳng $AB$ là:
 
Lần chỉnh sửa cuối bởi 1 quản trị viên:
Bài toán
Hai nguồn sóng đặt tại hai điểm $A$ và $B$ có dạng $u_A=3\cos(40\pi t)$ và $u_B=3\cos(40\pi+\dfrac{\pi} {2})$ ; trong đó t (s) và u (cm). Các nguồn sóng lan truyền với tốc độ $40 cm/s$ và gây ra hiện tượng giao thoa sóng. Biết $AB = 6,2 cm$; số điểm có biên độ bằng $3\sqrt{2}$(cm) trên đoạn thẳng $AB$ là:

$\lambda = 2cm$. Nhìn vào $\sqrt{3^2 + 3^2} = 3\sqrt{2}$. Ta suy ra 2 sóng tới phải vuông pha với nhau. Độ lêch pha của 2 sóng tới bằng $\dfrac{d_1 - d_2}{\lambda} + \dfrac{\pi}{2} = \dfrac{\pi}{2} + k2\pi$ . Mà ta lại tìm được $(d_1 - d_2)$ chạy trong khoảng nào nên suy ra $k$ cũng chạy trong khoảng nhất định. Mình tính ra $3.1 \ge k \ge -3.1$ mà $k$ nguyên nên có 7 giá trị $k$.
 
Lần chỉnh sửa cuối bởi 1 quản trị viên:
Bài toán
Hai nguồn sóng đặt tại hai điểm $A$ và $B$ có dạng $u_A=3\cos(40\pi t)$ và $u_B=3\cos(40\pi+\dfrac{\pi} {2})$ ; trong đó t (s) và u (cm). Các nguồn sóng lan truyền với tốc độ $40 cm/s$ và gây ra hiện tượng giao thoa sóng. Biết $AB = 6,2 cm$; số điểm có biên độ bằng $3\sqrt{2}$(cm) trên đoạn thẳng $AB$ là:


$\lambda = 2cm$. Nhìn vào $\sqrt{3^2 + 3^2} = 3\sqrt{2}$. Ta suy ra 2 sóng tới phải vuông pha với nhau. Độ lêch pha của 2 sóng tới bằng $\dfrac{d_1 - d_2}{\lambda} + \dfrac{\pi}{2} = \dfrac{\pi}{2} + k2\pi$ . Mà ta lại tìm được $(d_1 - d_2)$ chạy trong khoảng nào nên suy ra $k$ cũng chạy trong khoảng nhất định. Mình tính ra $3.1 \ge k \ge -3.1$ mà $k$ nguyên nên có 7 giá trị $k$.

Trả lời:
Ta có $$\lambda = vT=2(cm)$$
Lại có $$AB=3 \lambda + \dfrac{\lambda}{10}$$
Dựa vào đường tròn thì ta có $1\lambda$ có 4 điểm dao động với $3\sqrt{2}(cm)$
vậy thấy ngay Đáp án $$12\;\text{Điểm}$$
 
Lần chỉnh sửa cuối bởi 1 quản trị viên:
Trả lời:
Ta có $$\lambda = vT=2(cm)$$
Lại có $$AB=3 \lambda + \dfrac{\lambda}{10}$$
Dựa vào đường tròn thì ta có $1\lambda$ có 4 điểm dao động với $3\sqrt{2}(cm)$
vậy thấy ngay Đáp án $$12\;\text{Điểm}$$

Bài giải của bạn khó hiểu quá<<<<< theo mình thì tính số cực đại trên AB có 6 điểm, mà biên độ của mỗi cực đại giao thoa là 6cm. đề bài yêu cầu tính số điểm dao động với biên độ $ 3\sqrt{2} $ < 6 cm. nên chỉ cần nhân đôi số cực đại là số điểm dao động với biên độ $ 3\sqrt{2} $. $ x \mapsto x^2 $ kết quả là 12
 
Bài giải của bạn khó hiểu quá<<<<< theo mình thì tính số cực đại trên $AB$ có $6$ điểm, mà biên độ của mỗi cực đại giao thoa là $6cm$. đề bài yêu cầu tính số điểm dao động với biên độ $3\sqrt{2} < 6 cm.$ nên chỉ cần nhân đôi số cực đại là số điểm dao động với biên độ $3\sqrt{2}. x \mapsto x^2$ kết quả là $12$

Thật ra tớ ngoáy mỗi cái đường tròn mà :D có giải đâu :D không biết mô ta thế nào cho mọi người hiểu nữa
 
$\lambda = 2cm$. Nhìn vào $\sqrt{3^2 + 3^2} = 3\sqrt{2}$. Ta suy ra 2 sóng tới phải vuông pha với nhau. Độ lêch pha của 2 sóng tới bằng $\dfrac{d_1 - d_2}{\lambda} + \dfrac{\pi }{2} = \dfrac{\pi }{2} + k_2\pi $ . Mà ta lại tìm được $\left(d_1 - d_2\right)$ chạy trong khoảng nào nên suy ra $k$ cũng chạy trong khoảng nhất định. Mình tính ra $3.1 \ge k \ge -3.1$ mà $k$ nguyên nên có 7 giá trị $k$.
Trả lời:
Ta có $$\lambda = vT=2\left(cm\right)$$
Lại có $$AB=3 \lambda + \dfrac{\lambda}{10}$$
Dựa vào đường tròn thì ta có $1\lambda$ có 4 điểm dao động với $3\sqrt{2}\left(cm\right)$
vậy thấy ngay Đáp án $$12\;\text{Điểm}$$
Bài giải của bạn khó hiểu quá<<<<< theo mình thì tính số cực đại trên AB có 6 điểm, mà biên độ của mỗi cực đại giao thoa là 6cm. đề bài yêu cầu tính số điểm dao động với biên độ $ 3\sqrt{2} $ < 6 cm. nên chỉ cần nhân đôi số cực đại là số điểm dao động với biên độ $ 3\sqrt{2} $. $ x \mapsto x^2 $ kết quả là 12
Mình thấy cách giải của bạn npt26101994 rất hay, chỉ tiếc là bạn đã tính toán nhầm, còn của bạn Đá Tảng mình thấy nỏ chưa hẳn đã đúng cho mọi bài toán
Mình cũng xin đưa ra cách giải của mình cho bài toán này (Theo mình đây là cách giải tổng quát cho dạng bài này luôn)
Ta có công thức tính biên độ dao động của sóng tới tại điểm M là
$$A^2=A_1^2+A_2^2+2A_1A_2\cos \left(\varphi _2-\varphi _1+\dfrac{2\pi \left(d_1-d_2\right)}{\lambda }\right)$$
(bản chất của nó là chính công thức tính biên độ dao đông tổng hợp bên dao động điều hòa mà thôi)
Áp dụng vào bài toán ta có
$$\left(3\sqrt{2}\right)^2=3^2+3^2+2.3.3.\cos \left(\dfrac{\pi }{2}+\dfrac{2\pi \left(d_1-d_2\right)}{\lambda }\right)$$
$$\Leftrightarrow\cos \left(\dfrac{\pi }{2}+\dfrac{2\pi \left(d_1-d_2\right)}{\lambda }\right)=0$$
$$\Leftrightarrow \dfrac{\pi }{2}+\dfrac{2\pi \left(d_1-d_2\right)}{\lambda }=\dfrac{\pi }{2}+k\pi $$
$$\Leftrightarrow d_1-d_2=\dfrac{k\lambda }{2}$$
$$\Leftrightarrow -6,2<k<6,2$$
$\Rightarrow$ có số điêm cần tìm là 13
Nhận xét của bạn npt26101994 đã làm gọn đi vài thao tác trên. Nhưng các bạn yên tâm, dạng bài này sẽ không có trong đề thi đại học đâu. Bởi đề thi chỉ hỏi về trường hợp 2 sóng cùng pha hoặc ngược pha nhau mà thôi. Đợt này thi xong đại học mình sẽ viết chuyên đề về dạng bài này rồi gửi lên box cho các mem96 tham khảo thêm để ứng phó với các đề thi thử năm sau thôi :)
 
Lần chỉnh sửa cuối bởi 1 quản trị viên:
Mình thấy cách giải của bạn npt26101994 rất hay, chỉ tiếc là bạn đã tính toán nhầm, còn của bạn Đá Tảng mình thấy nỏ chưa hẳn đã đúng cho mọi bài toán
Mình cũng xin đưa ra cách giải của mình cho bài toán này (Theo mình đây là cách giải tổng quát cho dạng bài này luôn)
Ta có công thức tính biên độ dao động của sóng tới tại điểm M là
$$A^2=A_1^2+A_2^2+2A_1A_2\cos(\varphi _2-\varphi _1+\dfrac{2\pi (d_1-d_2)}{\lambda })$$
(bản chất của nó là chính công thức tính biên độ dao đông tổng hợp bên dao động điều hòa mà thôi)
Áp dụng vào bài toán ta có
$$(3\sqrt{2})^2=3^2+3^2+2.3.3.\cos(\dfrac{\pi }{2}+\dfrac{2\pi (d_1-d_2)}{\lambda })$$
$$\Leftrightarrow\cos(\dfrac{\pi }{2}+\dfrac{2\pi (d_1-d_2)}{\lambda })=0$$
$$\Leftrightarrow \dfrac{\pi }{2}+\dfrac{2\pi (d_1-d_2)}{\lambda }=\dfrac{\pi }{2}+k\pi $$
$$\Leftrightarrow d_1-d_2=\dfrac{k\lambda }{2}$$
$$\Leftrightarrow -6,2<k<6,2$$
=> có số điêm cần tìm là 13
Nhận xét của bạn npt26101994 đã làm gọn đi vài thao tác trên. Nhưng các bạn yên tâm, dạng bài này sẽ không có trong đề thi đại học đâu. Bởi đề thi chỉ hỏi về trường hợp 2 sóng cùng pha hoặc ngược pha nhau mà thôi. Đợt này thi xong đại học mình sẽ viết chuyên đề về dạng bài này rồi gửi lên box cho các mem96 tham khảo thêm để ứng phó với các đề thi thử năm sau thôi :)
Công nhận bạn chịu khó thật nếu mình có nghĩ ra cũng không có time viết như bạn
 
Lần chỉnh sửa cuối bởi 1 quản trị viên:

Quảng cáo

Back
Top