R biến thiên Tính $R_1, R_2$ ?

BackSpace

Member
Bài toán
Đặt điện áp xoay chiều có già trị hiệu dụng không đổi vào 2 đầu đoạn mạch gồ biến trở R mắc nối tiếp với tụ điện. Dung kháng của tụ điện là $100 \Omega $. KHi điều chỉnh R thì tại giá trị $R_1$ và $P2$ thì công suất tiêu thụ đoạn mạch là như nhau. Biết điện áp hiệu dụng giữa 2 đầu tụ khi điện khi $R= R_1$ bằng 2 lần điện áp hiệu dụng giũa 2 đầu tụ điện khi $R=R_2.$ Tính $R_1, R_2$:
A. $R_1 = 50 \Omega ; R_2 = 100 \Omega $
B. $R_1 = 40 \Omega ; R_2 = 250 \Omega $
C. $R_1 = 50 \Omega ; R_2 = 200 \Omega $
D. $R_1 = 25 \Omega ; R_2 = 100 \Omega $
 
Bài toán
Đặt điện áp xoay chiều có già trị hiệu dụng không đổi vào 2 đầu đoạn mạch gồ biến trở R mắc nối tiếp với tụ điện. Dung kháng của tụ điện là $100 \Omega $. KHi điều chỉnh R thì tại giá trị R1 và P2 thì công suất tiêu thụ đoạn mạch là như nhau. Biết điện áp hiệu dụng giữa 2 đầu tụ khi điện khi R= R1 bằng 2 lần điện áp hiệu dụng giũa 2 đầu tụ điện khi R=R2. Tính R1, R2:
A. $R_1 = 50 \Omega ; R_2 = 100 \Omega $
B. $R_1 = 40 \Omega ; R_2 = 250 \Omega $
C. $R_1 = 50 \Omega ; R_2 = 200 \Omega $
D. $R_1 = 25 \Omega ; R_2 = 100 \Omega $
Bài này theo mình có thể thử đáp án
 
Bài toán
Đặt điện áp xoay chiều có già trị hiệu dụng không đổi vào 2 đầu đoạn mạch gồm biến trở R mắc nối tiếp với tụ điện. Dung kháng của tụ điện là $100 \Omega $. Khi điều chỉnh R thì tại giá trị $R_1$ và $R_2$ thì công suất tiêu thụ đoạn mạch là như nhau. Biết điện áp hiệu dụng giữa 2 đầu tụ khi điện khi $R= R_1$ bằng 2 lần điện áp hiệu dụng giũa 2 đầu tụ điện khi $R=R_2.$ Tính $R_1, R_2$:
A. $R_1 = 50 \Omega ; R_2 = 100 \Omega $
B. $R_1 = 40 \Omega ; R_2 = 250 \Omega $
C. $R_1 = 50 \Omega ; R_2 = 200 \Omega $
D. $R_1 = 25 \Omega ; R_2 = 100 \Omega $
Lời giải

Khi điều chỉnh R thì tại giá trị $R_1$ và $R_2$ thì công suất tiêu thụ đoạn mạch là như nhau $ \Rightarrow R_1.R_2={\left(-Z_c\right)}^2=100^2 \left(1\right)$
Ta có :
$U_{C_1}=2U_{C_2} \Rightarrow I_1=2I_2 \Rightarrow Z_1=0,5Z_2$
$ \Rightarrow 4\left({Z_C}^2+{R_1}^2\right)={Z_C}^2+{R_2}^2$
$ \Rightarrow 3{Z_C}^2={R_2}^2-4{R_1}^2 \left(2\right)$
Từ (1)(2)$ \Rightarrow R_1=50\Omega , R_2=200\Omega \Rightarrow C$
 
Last edited:
Lời giải

Khi điều chỉnh R thì tại giá trị $R_1$ và $R_2$ thì công suất tiêu thụ đoạn mạch là như nhau $ \Rightarrow R_1.R_2={\left(-Z_c\right)}^2=100^2 \left(1\right)$
Ta có :
$U_{C_1}=2U_{C_2} \Rightarrow I_1=2I_2 \Rightarrow Z_1=0,5Z_2$
$ \Rightarrow 4\left({Z_C}^2+{R_1}^2\right)={Z_C}^2+{R_2}^2$
$ \Rightarrow 3{Z_C}^2={R_2}^2-4{R_1}^2 \left(2\right)$
Từ (1)(2)$ \Rightarrow R_1=50\Omega , R_2=200\Omega \Rightarrow B$
$C$ chứ đi thi làm rồi lại khoanh vội là xong :3.
 
Lời giải

Khi điều chỉnh R thì tại giá trị $R_1$ và $R_2$ thì công suất tiêu thụ đoạn mạch là như nhau $ \Rightarrow R_1.R_2={\left(-Z_c\right)}^2=100^2 \left(1\right)$
Ta có :
$U_{C_1}=2U_{C_2} \Rightarrow I_1=2I_2 \Rightarrow Z_1=0,5Z_2$
$ \Rightarrow 4\left({Z_C}^2+{R_1}^2\right)={Z_C}^2+{R_2}^2$
$ \Rightarrow 3{Z_C}^2={R_2}^2-4{R_1}^2 \left(2\right)$
Từ (1)(2)$ \Rightarrow R_1=50\Omega , R_2=200\Omega \Rightarrow C$
Công thức 4 nhân tổng bằng tổng ý, tại sao suy ra được vậy? Mình không hiểu cho lắm
 

Quảng cáo

Back
Top