Phát biểu nào sau đây nói về tia tử ngoại là không đúng?

Heavenpostman

Active Member
Câu hỏi
Phát biểu nào sau đây nói về tia tử ngoại là không đúng?

A. Các vật nung nóng trên 3000oC phát ra tia tử ngoại rất mạnh.
B. Tia tử ngoại có bản chất là sóng điện từ với bước sóng ngắn hơn bước sóng ánh sáng tím
C. Tia tử ngoại rất nguy hiểm, nên cần có các biện pháp để phòng tránh.
D. Bức xạ tử ngoại nằm giữa dải tím của ánh sáng nhìn thấy và tia X của thang sóng điện từ.
 
Câu hỏi
Phát biểu nào sau đây nói về tia tử ngoại là không đúng?

A. Các vật nung nóng trên 3000oC phát ra tia tử ngoại rất mạnh.
B. Tia tử ngoại có bản chất là sóng điện từ với bước sóng ngắn hơn bước sóng ánh sáng tím
C. Tia tử ngoại rất nguy hiểm, nên cần có các biện pháp để phòng tránh.
D. Bức xạ tử ngoại nằm giữa dải tím của ánh sáng nhìn thấy và tia X của thang sóng điện từ.


Đáp án C Nhớ không nhầm tia X mới rất nguy hiểm :D
 
Câu hỏi
Phát biểu nào sau đây nói về tia tử ngoại là không đúng?

A. Các vật nung nóng trên 3000oC phát ra tia tử ngoại rất mạnh.
B. Tia tử ngoại có bản chất là sóng điện từ với bước sóng ngắn hơn bước sóng ánh sáng tím
C. Tia tử ngoại rất nguy hiểm, nên cần có các biện pháp để phòng tránh.
D. Bức xạ tử ngoại nằm giữa dải tím của ánh sáng nhìn thấy và tia X của thang sóng điện từ.

Theo tớ đáp án D mập mờ nhất
chọn D
Đáp án C Nhớ không nhầm tia X mới rất nguy hiểm :D
Tia Tử ngoại cũng rất nguy hiểm chứ.
 
Câu hỏi
Phát biểu nào sau đây nói về tia tử ngoại là không đúng?

A. Các vật nung nóng trên 3000oC phát ra tia tử ngoại rất mạnh.
B. Tia tử ngoại có bản chất là sóng điện từ với bước sóng ngắn hơn bước sóng ánh sáng tím
C. Tia tử ngoại rất nguy hiểm, nên cần có các biện pháp để phòng tránh.
D. Bức xạ tử ngoại nằm giữa dải tím của ánh sáng nhìn thấy và tia X của thang sóng điện từ.

Trả lời:
Tớ thấy trong sách ghi là nguồn phát tia tử ngoại là hồ quang điện-có nhiệt độ trên $3000^o$ C.
Các vật nung nóng đến trên $2000^o$ C đều phát ra tia tử ngoại.
Tuy nhiên tính nguy hiểm thì trong sách giáo khoa không đề cập rõ ràng như tia X.
 
Mình cũng chọn $A$
Nhưng đáp án là $C$

Tia tử ngoại chính là tia cực tím. Đây là câu hỏi kiểm tra kiến thức thực tế chứ không hẳn trong SGK:
Tầng ôzôn ngày càng mỏng đi do ô nhiễm không khí. Tình trạng này khiến cho tia cực tím, một loại bức xạ lượng tử, có thể xuyên qua bầu khí quyển trái đất gia tăng tác động đến chúng ta cả về số lượng lẫn chất lượng. Có nhiều người biết đến tác hại của tia cực tím (tia UV) như: gây ung thư da, gây viêm giác mạc và đục thủy tinh thể...
Có 3 loại tia cực tím khác nhau:
UVA: Chiếm đậm độ cao nhất trong phổ tia UV với 97%, bước sóng từ 315-400nm. 80% tia được lọc nhờ giác mạc. Chúng có thể gây hại cho võng mạc nếu khả năng lọc của giác mạc không còn hay đậm độ của chúng quá cao.
UVB: Là loại có đậm độ yếu nhất, chỉ khoảng 3%. Có bước sóng từ 280-315nm. 80% tia loại này được lọc nhờ thủy tinh thể, 20% vẫn có cơ hội xuyên tới tận võng mạc. Thời gian xuất hiện UVB chủ yếu là từ 12-16h.
UVC: Là loại có hại nhất. Chủ yếu bị tầng ôzôn cản lại. Có bước sóng từ 100-280nm.
Tầng ôzôn mỏng đi sẽ làm tia UVA và UVB xuyên qua khí quyển nhiều hơn cũng như làm giảm việc chặn lại tia UVC, điều này đồng nghĩa với việc cơ thể chúng ta hứng chịu tia UV nhiều hơn và sau đó là một loạt hệ quả:
Với mắt
- Tia UV gây tác hại cho mắt: Mộng hay giả mộng là tình trạng tăng sản của kết mạc nhãn cầu vùng rìa, thường là ở phía mũi, có khi cả ở phía thái dương. Thực ra kết mạc phía thái dương phơi nhiễm với nắng nhiều hơn nhưng tia sáng sau đó lại phản xạ sang tháp kết mạc phía mũi. Điều này giải thích mộng hay ở góc trong, đục thủy tinh thể nếu do tia UV gây ra cũng thường ở vùng ngoại vi mà chủ yếu là phía mũi dưới. Các tia chiếu vuông góc với giác mạc tất nhiên sẽ không gây hại cho nhãn cầu. Viêm giác mạc hay viêm kết giác mạc do phơi nắng là do mắt bị phơi nhiễm quá đáng với tia UV. Các đầu tận của thần kinh trên giác mạc bị tổn thương trước. Sau đó là lớp nội mô có thể bị biến đổi cấu trúc kiểu dị sản và lắng đọng các tinh thể.
- Đục thể thủy tinh: Nếu do tia UV thường là dạng đục vỏ hay nhân trung tâm, thường thấy ở nữ nhiều hơn, có thể là do thói quen thích tắm nắng của chị em.
- Võng mạc có thể bị tổn hại nếu tính lọc của giác mạc và thủy tinh thể không còn nguyên vẹn. Tỷ lệ thoái hóa hoàng điểm ở những người trên 70 tuổi ở nhóm đã lấy thủy tinh thể cao hơn hẳn nhóm còn thủy tinh thể khiến người ta nghi ngờ rằng tia UV có thể còn gây ra thoái hóa hoàng điểm.
TRích.​
 
Tia tử ngoại chính là tia cực tím. Đây là câu hỏi kiểm tra kiến thức thực tế chứ không hẳn trong SGK:
Tầng ôzôn ngày càng mỏng đi do ô nhiễm không khí. Tình trạng này khiến cho tia cực tím, một loại bức xạ lượng tử, có thể xuyên qua bầu khí quyển trái đất gia tăng tác động đến chúng ta cả về số lượng lẫn chất lượng. Có nhiều người biết đến tác hại của tia cực tím (tia UV) như: gây ung thư da, gây viêm giác mạc và đục thủy tinh thể...
Có 3 loại tia cực tím khác nhau:
UVA: Chiếm đậm độ cao nhất trong phổ tia UV với 97%, bước sóng từ 315-400nm. 80% tia được lọc nhờ giác mạc. Chúng có thể gây hại cho võng mạc nếu khả năng lọc của giác mạc không còn hay đậm độ của chúng quá cao.
UVB: Là loại có đậm độ yếu nhất, chỉ khoảng 3%. Có bước sóng từ 280-315nm. 80% tia loại này được lọc nhờ thủy tinh thể, 20% vẫn có cơ hội xuyên tới tận võng mạc. Thời gian xuất hiện UVB chủ yếu là từ 12-16h.
UVC: Là loại có hại nhất. Chủ yếu bị tầng ôzôn cản lại. Có bước sóng từ 100-280nm.
Tầng ôzôn mỏng đi sẽ làm tia UVA và UVB xuyên qua khí quyển nhiều hơn cũng như làm giảm việc chặn lại tia UVC, điều này đồng nghĩa với việc cơ thể chúng ta hứng chịu tia UV nhiều hơn và sau đó là một loạt hệ quả:
Với mắt
- Tia UV gây tác hại cho mắt: Mộng hay giả mộng là tình trạng tăng sản của kết mạc nhãn cầu vùng rìa, thường là ở phía mũi, có khi cả ở phía thái dương. Thực ra kết mạc phía thái dương phơi nhiễm với nắng nhiều hơn nhưng tia sáng sau đó lại phản xạ sang tháp kết mạc phía mũi. Điều này giải thích mộng hay ở góc trong, đục thủy tinh thể nếu do tia UV gây ra cũng thường ở vùng ngoại vi mà chủ yếu là phía mũi dưới. Các tia chiếu vuông góc với giác mạc tất nhiên sẽ không gây hại cho nhãn cầu. Viêm giác mạc hay viêm kết giác mạc do phơi nắng là do mắt bị phơi nhiễm quá đáng với tia UV. Các đầu tận của thần kinh trên giác mạc bị tổn thương trước. Sau đó là lớp nội mô có thể bị biến đổi cấu trúc kiểu dị sản và lắng đọng các tinh thể.
- Đục thể thủy tinh: Nếu do tia UV thường là dạng đục vỏ hay nhân trung tâm, thường thấy ở nữ nhiều hơn, có thể là do thói quen thích tắm nắng của chị em.
- Võng mạc có thể bị tổn hại nếu tính lọc của giác mạc và thủy tinh thể không còn nguyên vẹn. Tỷ lệ thoái hóa hoàng điểm ở những người trên 70 tuổi ở nhóm đã lấy thủy tinh thể cao hơn hẳn nhóm còn thủy tinh thể khiến người ta nghi ngờ rằng tia UV có thể còn gây ra thoái hóa hoàng điểm.
TRích.​
Thế chọn đáp án nào hợp lý nhất
 

Quảng cáo

Back
Top