Lệch pha Tính L?

superstar

Member
Bài toán


Cho mạch RLC mắc nối tiếp.AM nối tiếp với MB trong đó.AM bao gồm điên trở $R=100\sqrt3$ mắc nối tiếp với cuộn cảm thuần L.MB chỉ có tụ điện C với $C=\dfrac{10^{-4}}{2\pi}$.Biết điện áp hiệu dụng giữa hai đầu mạch AM và AB lêch pha nhau góc $60^o$.Tính L?
Bài này em ra đáp án rồi.Nhưng mọi người hãy tim ra cách giải nhanh va ngắn gọn nhất cho em nhé
 
Bài toán


Cho mạch RLC mắc nối tiếp.AM nối tiếp với MB trong đó.AM bao gồm điên trở $R=100\sqrt3$ mắc nối tiếp với cuộn cảm thuần L.MB chỉ có tụ điện C với $C=\dfrac{10^{-4}}{2\pi}$.Biết điện áp hiệu dụng giữa hai đầu mạch AM và AB lêch pha nhau góc $60^o$.Tính L?
Bài này em ra đáp án rồi.Nhưng mọi người hãy tim ra cách giải nhanh va ngắn gọn nhất cho em nhé
Bạn chú ý thay công thức phân số từ frac thành dfrac cho đẹp nhé!
$C=\dfrac{10^{-4}}{2\pi}$.​
 
Lần chỉnh sửa cuối bởi 1 quản trị viên:
Bài toán


Cho mạch RLC mắc nối tiếp.AM nối tiếp với MB trong đó.AM bao gồm điên trở $R=100\sqrt3$ mắc nối tiếp với cuộn cảm thuần L.MB chỉ có tụ điện C với $C=\dfrac{10^{-4}}{2\pi}$.Biết điện áp hiệu dụng giữa hai đầu mạch AM và AB lêch pha nhau góc $60^o$.Tính L?
Bài này em ra đáp án rồi.Nhưng mọi người hãy tim ra cách giải nhanh va ngắn gọn nhất cho em nhé
Bài toán chưa xác định, thiếu tần số của mạch điện!
Cho $\Omega = 100 \pi $(rad).
Như thế ta có $Z_{C}=200 \Omega$.
Nếu làm trắc nghiệm nhanh thì đoán ngay $Z_{L}=100 \Omega$, thử lại thỏa mãn! Và $L=\dfrac{1}{\pi}$(H).
Nếu cần làm để hiểu thì:
Ta có $\varphi_{AM}-\varphi_{MB}=\dfrac{\pi}{3}$.
Do vậy $\dfrac{\tan \varphi_{AM}-\tan\varphi_{AB}}{1+\tan \varphi_{AM}.\tan \varphi_{AB}}= \sqrt{3} = \dfrac{\dfrac{Z_{L}}{R}-\dfrac{Z_{L}-Z_{C}}{R}}{1+\dfrac{Z_{L}}{R}.\dfrac{Z_{L}-Z_{C}}{R}}$.
Từ đó ta có $Z_{L}=100 \Omega$.
 
Không biết bạn có đọc sách của Nguyễn Anh Vinh ko? Nhưng những bài tập kiều này thì ông ấy lấy ví dụ rất rất nhiều
 

Quảng cáo

Back
Top