Giá trị của m là?

NTH 52

Bùi Đình Hiếu
Super Moderator
Bài toán
Một con lắc lò xo dao động điều hòa theo phương thẳng đứng trùng với trục lò xo. Biết lò xo nẹ có độ cứng 50 N/m, vật nhỏ ($m_1$)dao động có khối lượng (6m+0,1) kg, lấy gia tốc trọng trường là 10 $ \ \left(\text{m}/\text{s}^2\right)$. Người ta đặt nhẹ nhàng lên vật trên một vật khác($m_2$) có khối lượng m thì cả hai đều dao động điều hòa với biên độ là 5 cm. Khi ở trên vị trí cân bằng 4,5 cm, áp lực của $m_2$ lên $m_1$ bằng $\dfrac{1}{18}$ trọng lực tác dung lên hệ hai vật $m_1, m_2$. Giá trị của m là?
A. 50 gam
B. 100 gam
C. 200 gam
D. 400 gam
P/s: Bịa
 
Bài toán
Một con lắc lò xo dao động điều hòa theo phương thẳng đứng trùng với trục lò xo. Biết lò xo nẹ có độ cứng 50 N/m, vật nhỏ ($m_1$)dao động có khối lượng (6m+0,1) kg, lấy gia tốc trọng trường là 10 $ \ \left(\text{m}/\text{s}^2\right)$. Người ta đặt nhẹ nhàng lên vật trên một vật khác($m_2$) có khối lượng m thì cả hai đều dao động điều hòa với biên độ là 5 cm. Khi ở trên vị trí cân bằng 4,5 cm, áp lực của $m_2$ lên $m_1$ bằng $\dfrac{1}{18}$ trọng lực tác dung lên hệ hai vật $m_1, m_2$. Giá trị của m là?
A. 50 gam
B. 100 gam
C. 200 gam
D. 400 gam
P/s: Bịa
Gọi $\vec{N}$ là véctơ áp lực áp lực của $m_2$ lên $m_1$ và $\vec{Q}$ là véctơ phản lực của $m_1$ lên $m_2$. Aps dụng định luật 2 Niuton, ta có:

$\vec{Q}+\vec{N}=m.\vec{a}$

$\rightarrow Q-mg=m\omega ^{2}x$

$\rightarrow Q=m\left(g-\dfrac{kx}{m_{1}+m}\right)$.

Mà theo đề bài thì:

$Q=\dfrac{1}{18}g\left(m_{1}+m\right)$

$\rightarrow 18m\left(g-\dfrac{kx}{m_{1}+m}\right)=g\left(m_{1}+m\right)$

$\rightarrow 18m\left(g-\dfrac{kx}{7m+0,1}\right)=g\left(7m+0,1\right)$

$\rightarrow m=0,05\left(kg\right)$.
Chọn A.

P/S: Trở lại chốn xưa_ôn thi đại học!,, Đã chỉnh sửa!
 
Last edited:
Gọi $\vec{N}$ là véctơ áp lực áp lực của $m_2$ lên $m_1$ và $\vec{Q}$ là véctơ phản lực của $m_1$ lên $m_2$. Aps dụng định luật 2 Niuton, ta có:

$\vec{Q}+\vec{N}=m.\vec{a}$

$\rightarrow Q-mg=m\omega ^{2}x$

$\rightarrow Q=m\left(g-\dfrac{kx}{m_{1}+m}\right)$.

Mà theo đề bài thì:

$Q=\dfrac{1}{18}g\left(m_{1}+m\right)$

$\rightarrow 18m\left(g-\dfrac{kx}{m_{1}+m}\right)=g\left(m_{1}+m\right)$

$\rightarrow 18m\left(g-\dfrac{kx}{6m+0,1}\right)=g\left(6m+0,1\right)$

$\rightarrow m=0,05\left(kg\right)$.
Chọn A.

P/S: Trở lại chốn xưa_ôn thi đại học!
Chỗ kia phải là $7m+0,1$ chứ em, kết quả đúng rồi.
 
Gọi $\vec{N}$ là véctơ áp lực áp lực của $m_2$ lên $m_1$ và $\vec{Q}$ là véctơ phản lực của $m_1$ lên $m_2$. Aps dụng định luật 2 Niuton, ta có:

$\vec{Q}+\vec{N}=m.\vec{a}$

$\rightarrow Q-mg=m\omega ^{2}x$

$\rightarrow Q=m\left(g-\dfrac{kx}{m_{1}+m}\right)$.

Mà theo đề bài thì:

$Q=\dfrac{1}{18}g\left(m_{1}+m\right)$

$\rightarrow 18m\left(g-\dfrac{kx}{m_{1}+m}\right)=g\left(m_{1}+m\right)$

$\rightarrow 18m\left(g-\dfrac{kx}{7m+0,1}\right)=g\left(7m+0,1\right)$

$\rightarrow m=0,05\left(kg\right)$.
Chọn A.

P/S: Trở lại chốn xưa_ôn thi đại học!,, Đã chỉnh sửa!
Tại sao đoạn này $\vec{Q}+\vec{N}=m.\vec{a}$ không có lực đàn hồi
 
Gọi $\vec{N}$ là véctơ áp lực áp lực của $m_2$ lên $m_1$ và $\vec{Q}$ là véctơ phản lực của $m_1$ lên $m_2$. Aps dụng định luật 2 Niuton, ta có:

$\vec{Q}+\vec{N}=m.\vec{a}$

$\rightarrow Q-mg=m\omega ^{2}x$

$\rightarrow Q=m\left(g-\dfrac{kx}{m_{1}+m}\right)$.

Mà theo đề bài thì:

$Q=\dfrac{1}{18}g\left(m_{1}+m\right)$

$\rightarrow 18m\left(g-\dfrac{kx}{m_{1}+m}\right)=g\left(m_{1}+m\right)$

$\rightarrow 18m\left(g-\dfrac{kx}{7m+0,1}\right)=g\left(7m+0,1\right)$

$\rightarrow m=0,05\left(kg\right)$.
Chọn A.

P/S: Trở lại chốn xưa_ôn thi đại học!,, Đã chỉnh sửa!
Đề bài cho $N=\dfrac{1}{18}g\left(m+m_{1}\right)$ mà.
Thế thì chỉ có $mg=\dfrac{1}{18}g\left(m+m_{1}\right)$ chứ nhỉ.
 

Quảng cáo

Back
Top