Nếu tăng khoảng cách $S_1S_2$ thêm $\Delta a$ thì tại M là

thehiep

Giọt nước tràn mi
Bài toán: Trong thí nghiệm giao thoa Young, nguồn sáng $S$ phát ra bức xạ đơn sắc $\lambda$ , mà quan sát cách mặt phẳng hai khe một khoảng không đổi $D$, khoảng cách giữa hai khe $S_1S_2=a$ có thể thay đổi được nhưng $S_1,S_2$ luôn cách đều $S$. Xét điểm $M$ trên màn, lúc đầu là vân sáng bậc 4, nếu lần lượt giảm hoặc tăng khoảng cách $S_1S_2$ một lượng $\Delta a$ thì tại đó là vân sáng bậc $k$ và bậc $3k$. Nếu tăng khoảng cách $S_1S_2$ thêm $2\Delta a$ thì tại M là
A. Vân tối thứ $9$
B. Vân sáng bậc $9$
C. Vân sáng bậc $8$
D. Vân sáng bậc $7$
 
Bài toán: Trong thí nghiệm giao thoa Young, nguồn sáng $S$ phát ra bức xạ đơn sắc $\lambda$ , mà quan sát cách mặt phẳng hai khe một khoảng không đổi $D$, khoảng cách giữa hai khe $S_1S_2=a$ có thể thay đổi được nhưng $S_1,S_2$ luôn cách đều $S$. Xét điểm $M$ trên màn, lúc đầu là vân sáng bậc 4, nếu lần lượt giảm hoặc tăng khoảng cách $S_1S_2$ một lượng $\Delta a$ thì tại đó là vân sáng bậc $k$ và bậc $3k$. Nếu tăng khoảng cách $S_1S_2$ thêm $2\Delta a$ thì tại M là
A. Vân tối thứ $9$
B. Vân sáng bậc $9$
C. Vân sáng bậc $8$
D. Vân sáng bậc $7$
Lời Giải:
$\begin{cases} x_s^4 = \dfrac{4.\lambda.D}{a} \\ x_s^{3k} = \dfrac{3k.\lambda.D}{a+\Delta a} = x_s^{k} = \dfrac{k.\lambda.D}{a-\Delta a} \Rightarrow 2.\Delta a = a\end{cases} \\ x^n = \dfrac{n.\lambda .D}{2a} =\dfrac{4.\lambda.D}{a} \Rightarrow n = 8 $
Vậy là tại M là vân sáng bậc 8
 
Có gì sai nhỉ !

Lời Giải:
$\begin{cases} x_s^4 = \dfrac{4.\lambda.D}{a} \\ x_s^{3k} = \dfrac{3k.\lambda.D}{a+\Delta a} = x_s^{k} = \dfrac{k.\lambda.D}{a-\Delta a} \Rightarrow \Delta a = \dfrac{a}{2}\end{cases} \\ x^n = \dfrac{n.\lambda .D}{1,5a} =\dfrac{4.\lambda.D}{a} \Rightarrow n = 6 $
Vậy là tại M là vân sáng bậc 6 mà !!
Ukm, tớ đánh máy nhầm: tăng khoảng cách thêm $\Delta a$ thì đề cho rồi con đâu! phải là tăng khoảng cách thêm $2\Delta a$, chỉ là thay số thôi còn cậu giải chuẩn rồi.
P/s: Tớ sửa lại đề luôn rồi.
 

Quảng cáo

Back
Top