R biến thiên Chứng minh các công thức khi $R$ biến thiên

Bài toán
Trong đoạn mạch RLC, khi thay đổi $R$ đến hai giá trị $R_1$ và $R_2$ thì công suất của dòng điện trong hai trường hợp bằng nhau. Gọi ${\varphi _1}$ và ${\varphi _2}$ lần lượt là độ lệch pha giữa điện áp hai đầu đoạn mạch khi $R=R_1$ và $R=R_2$. Chứng minh các công thức sau:
1. ${R_1} + {R_2} = \dfrac{{{U^2}}}{P}$.
2. ${R_1}{R_2} = {\left( {{Z_L} - {Z_C}} \right)^2}$.
3. $\left| {{\varphi _1} + {\varphi _2}} \right| = \dfrac{\pi }{2}$.
 
Lần chỉnh sửa cuối bởi 1 quản trị viên:
Bài toán
Trong đoạn mạch RLC, khi thay đổi $R$ đến hai giá trị $R_1$ và $R_2$ thì công suất của dòng điện trong hai trường hợp bằng nhau. Gọi ${\varphi _1}$ và ${\varphi _2}$ lần lượt là độ lệch pha giữa điện áp hai đầu đoạn mạch khi $R=R_1$ và $R=R_2$. Chứng minh các công thức sau:
1. ${R_1} + {R_2} = \dfrac{{{U^2}}}{P}$.
2. ${R_1}{R_2} = {\left( {{Z_L} - {Z_C}} \right)^2}$.
3. $\left| {{\varphi _1} + {\varphi _2}} \right| = \dfrac{\pi }{2}$.
Ta có $PZ^{2}=U^{2}R\Leftrightarrow PR^{2}-U^{2}R+P(Z_{L}-Z_{C})^{2}=0$
$R_{1};R_{2}$ là 2 nghiệm cuả phương trình trên.Đến đây dung vi-et là ra thôi
:big_smile:
 
Lần chỉnh sửa cuối bởi 1 quản trị viên:

Quảng cáo

Back
Top