MPĐ Biểu thức của suất điện động cảm ứng trong cuộn dây là:

proboyhinhvip

Well-Known Member
Bài toán
Một khung dây hình chữ nhật, có kích thước $20cm$ x $30cm$, gồm $100$ vòng dây, được đặt trong một từ trường đều có cảm ứng từ $0,2T$. Trục quay của khung dây vuông góc với vec-tơ cảm ứng từ $\vec{B}$. Cuộn dây quay quanh trục với vận tốc $1200$ vòng/phút . Chọn gốc thời gian là lúc mặt phẳng khung dây hợp với vec-tơ cảm ứng từ góc $30^o$. Biểu thức của suất điện động cảm ứng trong cuộn dây là:
A. $e=40\pi \cos \left ( 40\pi t+\dfrac{\pi}{6} \right )$
B. $e=48\pi \cos \left ( 40\pi t-\dfrac{\pi}{6} \right )$
C. $e=40\pi \cos \left ( 40\pi t-\dfrac{5\pi}{6} \right )$
D. $e=48\pi \cos \left ( 40\pi t+\dfrac{5\pi}{6} \right )$
Mọi người chỉ giúp mình cách tìm góc $\varphi _o$ ban đầu với càng kĩ càng tốt nhá mình không rõ phần này lắm. Mình cảm ơn nhiều....
 
Bài toán
Một khung dây hình chữ nhật, có kích thước $20cm$ x $30cm$, gồm $100$ vòng dây, được đặt trong một từ trường đều có cảm ứng từ $0,2T$. Trục quay của khung dây vuông góc với vec-tơ cảm ứng từ $\vec{B}$. Cuộn dây quay quanh trục với vận tốc $1200$ vòng/phút . Chọn gốc thời gian là lúc mặt phẳng khung dây hợp với vec-tơ cảm ứng từ góc $30^o$. Biểu thức của suất điện động cảm ứng trong cuộn dây là:
A. $e=40\pi \cos \left ( 40\pi t+\dfrac{\pi}{6} \right )$
B. $e=48\pi \cos \left ( 40\pi t-\dfrac{\pi}{6} \right )$
C. $e=40\pi \cos \left ( 40\pi t-\dfrac{5\pi}{6} \right )$
D. $e=48\pi \cos \left ( 40\pi t+\dfrac{5\pi}{6} \right )$
Mọi người chỉ giúp mình cách tìm góc $\varphi _o$ ban đầu với càng kĩ càng tốt nhá mình không rõ phần này lắm. Mình cảm ơn nhiều....
•Trước tiên em phải tìm biểu thức $\varphi=\varphi_o \cos(\omega t+ \alpha)$, với $\alpha$ là góc hợp bời vecto cảm ứng từ và vecto pháp tuyến của khung dây lúc $t=0$
• Sau đó mới tìm $e$ với $e=-\varphi'$
 
Bài toán
Một khung dây hình chữ nhật, có kích thước $20cm$ x $30cm$, gồm $100$ vòng dây, được đặt trong một từ trường đều có cảm ứng từ $0,2T$. Trục quay của khung dây vuông góc với vec-tơ cảm ứng từ $\vec{B}$. Cuộn dây quay quanh trục với vận tốc $1200$ vòng/phút . Chọn gốc thời gian là lúc mặt phẳng khung dây hợp với vec-tơ cảm ứng từ góc $30^o$. Biểu thức của suất điện động cảm ứng trong cuộn dây là:
A. $e=40\pi \cos \left ( 40\pi t+\dfrac{\pi}{6} \right )$
B. $e=48\pi \cos \left ( 40\pi t-\dfrac{\pi}{6} \right )$
C. $e=40\pi \cos \left ( 40\pi t-\dfrac{5\pi}{6} \right )$
D. $e=48\pi \cos \left ( 40\pi t+\dfrac{5\pi}{6} \right )$
Mọi người chỉ giúp mình cách tìm góc $\varphi _o$ ban đầu với càng kĩ càng tốt nhá mình không rõ phần này lắm. Mình cảm ơn nhiều....

Bài làm:
À, em chỉ hỏi góc thôi à, anh làm tắt ngay $E_o =48 \pi $ nhé.
À, em nhớ công thức:
$$e=-\phi '(t).$$không?
Theo bài ta có góc giữa pháp tuyến của mặt phẳng và cảm ứng từ là $60^o$ nên ta chọn pha ban đầu của từ thông là $\dfrac{\pi}{3}$.
Xét tại t=0 thì chọn ra pha ban đầu của e là:
$$\dfrac{5 \pi}{6}.$$-pha của hàm sin
Chọn $B$.
 
Bài làm:
À, em chỉ hỏi góc thôi à, anh làm tắt ngay $E_o =48 \pi $ nhé.
À, em nhớ công thức:
$$e=-\phi '(t).$$không?
Theo bài ta có góc giữa pháp tuyến của mặt phẳng và cảm ứng từ là $60^o$ nên ta chọn pha ban đầu của từ thông là $\dfrac{\pi}{3}$.
Xét tại t=0 thì chọn ra pha ban đầu của e là:
$$\dfrac{5 \pi}{6}.$$
Chọn $D$.
Tức là pha ban đầu của từ thông ta luôn chọn là góc nhọn đúng không hai anh.

NTH 52 Hình như phải là $-\dfrac{\pi}{6}$ chứ anh.
 
Tức là pha ban đầu của từ thông ta luôn chọn là góc nhọn đúng không hai anh.

NTH 52 Hình như phải là $-\dfrac{\pi}{6}$ chứ anh.

Trả lời:
Em ơi, trong biểu thức của từ thông thì:
$$\cos \dfrac{\pi}{3} >0.$$
Mà theo liên hệ thì ta có:
$$\cos\varphi'<0.$$
Chỉ có:
$$\varphi' =\dfrac{5 \pi}{6}.$$
Thỏa mãn thôi em.
 
Anh ơi thật lòng mà nói thì em vẫn chưa hiểu cái chỗ:
Trả lời:

$$\cos\varphi'<0.$$
Theo em thì phải là thế này...
$e=-\phi '=-\left ( \phi _0\cos \left ( \omega t+\varphi _0 \right ) \right )'=\phi _0\omega \sin \left ( \omega t+ \varphi _0\right )=e_o\cos \left ( \omega t+\varphi_0-\dfrac{\pi}{2} \right )$
$\rightarrow \varphi '=\varphi _0-\dfrac{\pi}{2}$
Hic chậm hiểu anh thông cảm.... Anh giải thích giúp em với :smile:
 
Anh ơi thật lòng mà nói thì em vẫn chưa hiểu cái chỗ:

Theo em thì phải là thế này...
$e=-\phi '=-\left ( \phi _0\cos \left ( \omega t+\varphi _0 \right ) \right )'=\phi _0\omega \sin \left ( \omega t+ \varphi _0\right )=e_o\cos \left ( \omega t+\varphi_0-\dfrac{\pi}{2} \right )$
$\rightarrow \varphi '=\varphi _0-\dfrac{\pi}{2}$
Hic chậm hiểu anh thông cảm.... Anh giải thích giúp em với :smile:

Trả lời:
Suy nghĩ của em đúng hướng rồi, bản chất của đạo hàm lương giác-với biến đổi phụ nhau của em không khá gì nhau luôn, em à.
Em có những tìm tòi mới, phù hợp với riềng mình.
Chúc em thành công.
Thân.
 
Trả lời:
Em ơi, trong biểu thức của từ thông thì:
$$\cos \dfrac{\pi}{3} >0.$$
Mà theo liên hệ thì ta có:
$$\cos\varphi'<0.$$
Chỉ có:
$$\varphi' =\dfrac{5 \pi}{6}.$$
Thỏa mãn thôi em.

Bạn ơi cho mình hỏi nếu $$\cos\varphi'<0.$$ thì $$\varphi' =\dfrac{-5 \pi}{6}.$$ cũng thõa mãn. Là sao bạn giải thích mình được không?
 
Anh ơi thật lòng mà nói thì em vẫn chưa hiểu cái chỗ:

Theo em thì phải là thế này...
$e=-\phi '=-\left ( \phi _0\cos \left ( \omega t+\varphi _0 \right ) \right )'=\phi _0\omega \sin \left ( \omega t+ \varphi _0\right )=e_o\cos \left ( \omega t+\varphi_0-\dfrac{\pi}{2} \right )$
$\rightarrow \varphi '=\varphi _0-\dfrac{\pi}{2}$
Hic chậm hiểu anh thông cảm.... Anh giải thích giúp em với :smile:
Tớ cũng nghĩ giống vậy...
 
Tớ cũng nghĩ giống vậy...

Trả lời:
Hai cách tiếp cận của tôi và proboyhinhvip cùng đi đến việ xác định pha ban đầu.
Đầu tiên, tôi chưa để ý tới hàm đang khảo sat-tôi đã chuyển về hàm sin mà quên chưa đổi lại là hàm\cosin mà chọn ngay đáp án.
 
Lần chỉnh sửa cuối bởi 1 quản trị viên:

Quảng cáo

Back
Top