L biến thiên Để $U_{LC}=0$ thì độ tự cảm có giá trị bằng

THuy_TMi

New Member
Bài toán:
Cho mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp, biết $R=100\sqrt{3}\Omega$. Điện áp xoay chiều giữa hai đầu đoạn mạch có dạng $u=U\sqrt{2}\cos(100\pi t) V$, mạch có L biến đổi được. Khi $L=\dfrac{2}{\pi}(H)$ thì $U_{LC}=\dfrac{U}{2}$ và mạch có tính dung kháng. Để $U_{LC}=0$ thì độ tự cảm có giá trị bằng
A. $L=\dfrac{3}{\pi}(H)$
B. $L=\dfrac{1}{\pi}(H)$
C. $L=\dfrac{1}{3\pi}(H)$
D. $L=\dfrac{2}{\pi}(H)$
 
Lần chỉnh sửa cuối bởi 1 quản trị viên:
THuy_TMi đã viết:
Bài toán:
Cho mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp, biết $R=100\sqrt{3}\Omega$. Điện áp xoay chiều giữa hai đầu đoạn mạch có dạng $u=U\sqrt{2}\cos(100\pi t) V$, mạch có L biến đổi được. Khi $L=\dfrac{2}{\pi}(H)$ thì $U_{LC}=\dfrac{U}{2}$ và mạch có tính dung kháng. Để $U_{LC}=0$ thì độ tự cảm có giá trị bằng
A. $L=\dfrac{3}{\pi}(H)$
B. $L=\dfrac{1}{\pi}(H)$
C. $L=\dfrac{1}{3\pi}(H)$
D. $L=\dfrac{2}{\pi}(H)$

$U_{LC}=\dfrac{U}{2}\Rightarrow U_{R}=\dfrac{\sqrt{3}}{2}.U\Rightarrow R=\dfrac{\sqrt{3}}{2}.Z\Rightarrow Z=200 \Omega \Rightarrow Z _{LC}=100\Omega$
Mạch đang có tính dung kháng nên $Z_{C}-Z_{L}=100\Omega \Rightarrow Z_{C}=300\Omega$
$U_{LC}=0$ => Cộng hưởng => $Z_L=300\Omega$
Chọn A
 
Lần chỉnh sửa cuối bởi 1 quản trị viên:

Quảng cáo

Back
Top