L biến thiên Giá trị độ tự cảm lúc đó??

Mai Bò

New Member
Bài toán
Đặt hiệu điện thế xoay chiều $u=U_{0}\cos \left(100\pi t+\varphi \right)$ hai đầu đoạn mạch nối tiếp theo thức tự gồm $R_{1},R_{2}$ và cuộn thuần cảm có độ tự cảm L có thể thay đổi được/ Biết $R_{1}=2R_{2}=200\sqrt{3}\left(\Omega \right)$. Điều chỉnh L cho đên khi hiệu điện thế tức thời giữa hai đầu đoạn mạch chứa $R_{2}$ và L lệch pha cực đại so với hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch . Giá trị của độ tự cảm lúc đó lad
A. $L=\dfrac{2}{\pi }\left(H\right)$
B. $L=\dfrac{3}{\pi }\left(H\right)$
C. $L=\dfrac{4}{\pi }\left(H\right)$
D. $L=\dfrac{1}{\pi }\left(H\right)$
 
Bài toán
Đặt hiệu điện thế xoay chiều $u=U_{0}\cos \left(100\pi t+\varphi \right)$ hai đầu đoạn mạch nối tiếp theo thức tự gồm $R_{1},R_{2}$ và cuộn thuần cảm có độ tự cảm L có thể thay đổi được/ Biết $R_{1}=2R_{2}=200\sqrt{3}\left(\Omega \right)$. Điều chỉnh L cho đên khi hiệu điện thế tức thời giữa hai đầu đoạn mạch chứa $R_{2}$ và L lệch pha cực đại so với hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch . Giá trị của độ tự cảm lúc đó lad
A. $L=\dfrac{2}{\pi }\left(H\right)$
B. $L=\dfrac{3}{\pi }\left(H\right)$
C. $L=\dfrac{4}{\pi }\left(H\right)$
D. $L=\dfrac{1}{\pi }\left(H\right)$
Đáp án B đúng không bạn
 
Bài toán
Đặt hiệu điện thế xoay chiều $u=U_{0}\cos \left(100\pi t+\varphi \right)$ hai đầu đoạn mạch nối tiếp theo thức tự gồm $R_{1},R_{2}$ và cuộn thuần cảm có độ tự cảm L có thể thay đổi được/ Biết $R_{1}=2R_{2}=200\sqrt{3}\left(\Omega \right)$. Điều chỉnh L cho đên khi hiệu điện thế tức thời giữa hai đầu đoạn mạch chứa $R_{2}$ và L lệch pha cực đại so với hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch . Giá trị của độ tự cảm lúc đó lad
A. $L=\dfrac{2}{\pi }\left(H\right)$
B. $L=\dfrac{3}{\pi }\left(H\right)$
C. $L=\dfrac{4}{\pi }\left(H\right)$
D. $L=\dfrac{1}{\pi }\left(H\right)$
Bài này bạn có thể thay các đáp án vào thử trực tiếp luôn
Cách giải của mình
Đặt các pha trong đề như sau
$\phi_{{R_1}{L}}$ và $\phi_m$
Ta có nhận xét các pha trên đều nằm trên góc phần tư thứ nhất và $\phi_{{R_1}{L}}$ luôn lớn hơn $\phi_m$
Từ đó ta có để thỏa mãn ycbt thì $\phi_{{R_1}{L}}-\phi_m$ đạt max hay $\tan \left(\phi_{{R_1}{L}}-\phi_m\right)$ đạt max
Ta có
$\tan \left(\phi_{{R_1}{L}}-\phi_m\right)=\dfrac{\tan \phi_{{R_1}{L}}-\tan {\phi_m}}{1+\tan \phi_{{R_1}{L}}.\tan {\phi_m}}$

Bạn giải phương trình trên với ẩn là $Z_L$ sau đó bạn dùng đạo hàm theo $Z_L$ bằng 0
Tìm được $Z_L=300$
 
Last edited:

Quảng cáo

Back
Top