Li độ tổng hợp là

huynhcashin

Well-Known Member
Bài toán
Dao động của một chất điểm là tổng hợp của hai dao động điều hòa cùng phương, có phương trình li độ lần lượt là $x_{1}=3\cos \left(\dfrac{2\pi }{3}t-\dfrac{\pi }{2}\right)$ và $x_{2}=3\sqrt{3}\cos \left(\dfrac{2\pi }{3}t\right)$. ($x_{1}$ và $x_{2}$ tình bằng cm, t tính bằng giây). Tại các thời điểm mà $x_{1} = x_{2} > 0$ thì li độ tổng hợp là:
A. 5,19cm
B. 6cm
C. 3cm
D. 5,79cm
 
Last edited:
Bài toán
Dao động của một chất điểm là tổng hợp của hai dao động điều hòa cùng phương, có phương trình li độ lần lượt là $x_{1}=3\cos \left(\dfrac{2\pi }{3}-\dfrac{\pi }{2}\right)$ và $x_{2}=3\sqrt{3}\cos \left(\dfrac{2\pi }{3}\right)$. ($x_{1}$ và $x_{2}$ tình bằng cm, t tính bằng giây). Tại các thời điểm mà $x_{1} = x_{2} > 0$ thì li độ tổng hợp là:
A. 5,19cm
B. 6cm
C. 3cm
D. 5,79cm
Cậu thử xem lại đề đi, hình như ở phương trình dao động thiếu biến t sao ý nhỉ?
 
Bài toán
Dao động của một chất điểm là tổng hợp của hai dao động điều hòa cùng phương, có phương trình li độ lần lượt là $x_{1}=3\cos \left(\dfrac{2\pi }{3}t-\dfrac{\pi }{2}\right)$ và $x_{2}=3\sqrt{3}\cos \left(\dfrac{2\pi }{3}t\right)$. ($x_{1}$ và $x_{2}$ tình bằng cm, t tính bằng giây). Tại các thời điểm mà $x_{1} = x_{2} > 0$ thì li độ tổng hợp là:
A. 5,19cm
B. 6cm
C. 3cm
D. 5,79cm
Mình làm thế này không biết có đúng không, hi.
$x_{1} = x_{2}$ nên ta có: $\cos \left(\dfrac{2\pi }{3}t-\dfrac{\pi }{2}\right)$ = $\sqrt{3}\cos \left(\dfrac{2\pi }{3}t\right)$, khai triển ra ta được $\sin \dfrac{2\pi t}{3}=\sqrt{3}\cos \dfrac{2\pi t}{3}\Leftrightarrow \sin \left(\dfrac{2\pi t}{3}- \dfrac{\pi }{3}\right)=0\Leftrightarrow t=\dfrac{3k}{2}+\dfrac{1}{2}$.
Cậu thay k bằng 0 rồi được t, thấy thỏa mãn $x_{1} = x_{2} > 0$.
Lại có phương trình tổng hợp là $x=6\cos \left(\dfrac{2\pi t}{3}-\dfrac{\pi }{6}\right)$.
Thay t vừa tìm được ở trên ra được đáp án là A.
 
Capture.PNG

Tặng cái nè có vẻ dùng cái nè với công thức trong tsm giác vuông cũng khá là nhanh (chém đấy :v )
 
Bài toán
Dao động của một chất điểm là tổng hợp của hai dao động điều hòa cùng phương, có phương trình li độ lần lượt là $x_{1}=3\cos \left(\dfrac{2\pi }{3}t-\dfrac{\pi }{2}\right)$ và $x_{2}=3\sqrt{3}\cos \left(\dfrac{2\pi }{3}t\right)$. ($x_{1}$ và $x_{2}$ tình bằng cm, t tính bằng giây). Tại các thời điểm mà $x_{1} = x_{2} > 0$ thì li độ tổng hợp là:
A. 5,19cm
B. 6cm
C. 3cm
D. 5,79cm
Bài này tổng hợp theo hai dạng
Thứ nhất ta tổng hợp $x=x_1-x_2$
Thứ hai ta tổng hợp $x'=x_1+x_2$
Sau đó ta có $x=0$ thay vào tìm $x'$
(Mấy bước tổng hợp dao động chỉ cần bấm máy tính)
 
Mình làm thế này không biết có đúng không, hi.
$x_{1} = x_{2}$ nên ta có: $\cos \left(\dfrac{2\pi }{3}t-\dfrac{\pi }{2}\right)$ = $\sqrt{3}\cos \left(\dfrac{2\pi }{3}t\right)$, khai triển ra ta được $\sin \dfrac{2\pi t}{3}=\sqrt{3}\cos \dfrac{2\pi t}{3}\Leftrightarrow \sin \left(\dfrac{2\pi t}{3}- \dfrac{\pi }{3}\right)=0\Leftrightarrow t=\dfrac{3k}{2}+\dfrac{1}{2}$.
Cậu thay k bằng 0 rồi được t, thấy thỏa mãn $x_{1} = x_{2} > 0$.
Lại có phương trình tổng hợp là $x=6\cos \left(\dfrac{2\pi t}{3}-\dfrac{\pi }{6}\right)$.
Thay t vừa tìm được ở trên ra được đáp án là A.
Không ổn khi thay $k=0$ vì đó là trường hợp đặc biệt, lỡ may có giá trị nào khác 0(Mà không cùng chu kì quét) vẫn thỏa mãn thì sao ? ? ?
 
Không ổn khi thay $k=0$ vì đó là trường hợp đặc biệt, lỡ may có giá trị nào khác 0(Mà không cùng chu kì quét) vẫn thỏa mãn thì sao ? ? ?
Cứ sau $\dfrac{T}{2}$ thì $x_1=x_2$ một lần, và do có cả điều kiện li độ dương nên cứ $1T$ thì $x_1=x_2>0$. Vậy nên việc chọn $k=0$ khi làm trắc nghiệm là chấp nhận được!
 
Mình làm thế này không biết có đúng không, hi.
$x_{1} = x_{2}$ nên ta có: $\cos \left(\dfrac{2\pi }{3}t-\dfrac{\pi }{2}\right)$ = $\sqrt{3}\cos \left(\dfrac{2\pi }{3}t\right)$, khai triển ra ta được $\sin \dfrac{2\pi t}{3}=\sqrt{3}\cos \dfrac{2\pi t}{3}\Leftrightarrow \sin \left(\dfrac{2\pi t}{3}- \dfrac{\pi }{3}\right)=0\Leftrightarrow t=\dfrac{3k}{2}+\dfrac{1}{2}$.
Cậu thay k bằng 0 rồi được t, thấy thỏa mãn $x_{1} = x_{2} > 0$.
Lại có phương trình tổng hợp là $x=6\cos \left(\dfrac{2\pi t}{3}-\dfrac{\pi }{6}\right)$.
Thay t vừa tìm được ở trên ra được đáp án là A.
Cái chỗ dấu tương đương giải asin = bcos $\Leftrightarrow$ cSin=0 làm thế nào vậy bạn ?
 

Quảng cáo

Back
Top