Quãng đường vật đi được trong 3 chu kỳ đầu tiên là

hochoidr

Active Member
Bài toán
Một con lắc lò xo nằm ngang gồm lò xo có độ cứng $ k = 50 \ \text{N}/\text{m}$, gắn vật có khối lượng $m = 100 g$. Tại vị trí lò xo không biến dạng truyền cho vật một vận tốc $v_{o}=48\sqrt{5} \ \left(\text{cm}/\text{s}\right)$. Biết hệ dao động tắt dần với hệ số ma sát là $μ=0,1$. Xem con lắc dao động tắt dần với chu kỳ không đổi. Lấy $g = 10 \ \left(\text{m}/\text{s}^2\right)$. Quãng đường vật đi được trong 3 chu kỳ đầu tiên là:
A. 30 cm
B. 43,2 cm
C. 45,6 cm
D. 54 cm
 
Bài toán
Một con lắc lò xo nằm ngang gồm lò xo có độ cứng $ k = 50 \ \text{N}/\text{m}$, gắn vật có khối lượng $m = 100 g$. Tại vị trí lò xo không biến dạng truyền cho vật một vận tốc $v_{o}=48\sqrt{5} \ \left(\text{cm}/\text{s}\right)$. Biết hệ dao động tắt dần với hệ số ma sát là $μ=0,1$. Xem con lắc dao động tắt dần với chu kỳ không đổi. Lấy $g = 10 \ \left(\text{m}/\text{s}^2\right)$. Quãng đường vật đi được trong 3 chu kỳ đầu tiên là:
A. 30 cm
B. 43,2 cm
C. 45,6 cm
D. 54 cm
Cứ mỗi lần qua vị trí cân bằng, gia tốc lại đổi chiều và độ giảm biên độ là:

$\Delta A=\dfrac{2.\mu .m.g}{k}=0,004\left(m\right)=0,4\left(cm\right)$.

Do ban đầu, vật ở vị trí cân bằng nên sau 3 chu kì, vật đi được:

$S=2A+2\left(6A-0,4-0,8-1,2-1,6-2\right)=45,6\left(cm\right)$
 
Last edited:

Quảng cáo

Back
Top