L biến thiên So sánh $U_1$ và $ U_2$.

tubkhn

Member
Bài toán
Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng và tần số không đổi vào hai đầu đoạn mạch RLC ghép nối tiếp với L thay đổi được, giá trị của R và C không đổi. Thay đổi giá trị của L nhưng luôn có $ R^2 < \dfrac{2L}{C} $ thì khi $ L = L_1 = \dfrac{1}{2\pi } \left(H\right) $thì điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn cảm thuần có biểu thức là $ u_{L_1} = U\sqrt{2}\cos \left(\omega t + \varphi_1\right)$, khi $ L = L_2 = \dfrac{1}{\pi } \left(H\right)$ thì điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn cảm thuần có biểu thức là $ u_{L_2} = U_{1}\sqrt{2}\cos \left(\omega t + \varphi_2\right)$ ; khi $ L = L_3 = \dfrac{2}{\pi } \left(H\right) $thì điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn cảm thuần có biểu thức là $ u_{L_3} = U_{2}\sqrt{2}\cos \left(\omega t + \varphi_3\right)$. So sánh $ U_1$ và $U_2$ ta có hệ thức đúng là:
A. $U_1 < U_2$
B. $U_1 > U_2$
C. $U_1 = U_2$
D. $U_1 = \sqrt{2} U_2$
 
Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng và tần số không đổi vào hai đầu đoạn mạch RLC ghép nối tiếp với L thay đổi được, giá trị của R và C không đổi. Thay đổi giá trị của L nhưng luôn có $ R^2 < \dfrac{2L}{C} $ thì khi $ L = L_1 = \dfrac{1}{2\pi } \left(H\right) $thì điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn cảm thuần có biểu thức là $ u_{L_1} = U\sqrt{2}\cos \left(\omega t + \varphi_1\right)$, khi $ L = L_2 = \dfrac{1}{\pi } \left(H\right)$ thì điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn cảm thuần có biểu thức là $ u_{L_2} = U_{1}\sqrt{2}\cos \left(\omega t + \varphi_2\right)$ ; khi $ L = L_3 = \dfrac{2}{\pi } \left(H\right) $thì điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn cảm thuần có biểu thức là $ u_{L_3} = U_{2}\sqrt{2}\cos \left(\omega t + \varphi_3\right)$. So sánh $ U_1$ và $U_2$ ta có hệ thức đúng là:
A. $U_1 < U_2$
B. $U_1 > U_2$
C. $U_1 = U_2$
D. $U_1 = \sqrt{2} U_2$
Lời giải
$L=L_{1}{\text{: }}U_{L_1}=U {\text{ }} \left(U_{{\text{mạch}}} \right)\Leftrightarrow Z_{L_1}=Z_{{\text{mạch}}}\Leftrightarrow Z_{L_1}=\dfrac{1}{2}\dfrac{R^{2}+Z_{C}^{2}}{Z_{C}} \\ L=L_{2}=2L_{1} {\text{: }} Z_{L_2}=2Z_{L_1}\Rightarrow U_{L_2}=U_{1}=U_{L{max}}=\dfrac{U}{R}\sqrt{R^{2}+Z_{C}^{2}} \\ L=L_{3}>L_{2}{\text{: }}U_{2}<U_{1}=U_{L{max}}$
Xem hình vẽ.
kkk.png

Chọn B.
 

Quảng cáo

Back
Top