Recent Content by số 9

  1. S

    Số điểm dao động với biên độ 9 (mm) cùng pha nguồn A là.

    Bạn oneyearofhope sẽ trình bày nhé! Vì mình gửi lời giải cho bạn đó rồi!
  2. S

    Số điểm M dao động cùng pha với hai nguồn là:

    Thực hiện giao thoa trên bề mặt chất lỏng với hai nguồn kết hợp A, B cách nhau 30cm dao động theo phương thẳng đứng với cùng phương trình $u_{A}=u_{B}=9\cos(40\pi t+\dfrac{2\pi }{3})$ (với t tính bằng s). Tốc độ truyền sóng trên mặt nước là 1 (m/s). Gọi (E) là đường elip nhận A, B làm hai tiêu...
  3. S

    Số điểm dao động với biên độ cực tiểu trên đoạn AB là.

    :) Nếu không sử dụng ý tưởng này thì còn có cách nào khác không nhỉ?
  4. S

    Số điểm M có li độ thỏa mãn $u_M+u_I=0$ tại thời điểm t bất kì là:

    Mình vừa bị nhắc nhở xong! :) Rõ ràng mình đã viết hoa rồi nhưng khi hiển thị ở chỗ bài viết của bạn lại không phải là hoa nữa! Nghiệm nguyên trong bất phương trình ở bài giải của bạn chỉ là -2,-1,0 thôi. Đúng chưa! Bạn xem lại xem!
  5. S

    Vâng ạ! :)

    Vâng ạ! :)
  6. S

    Số điểm dao động với biên độ 9 (mm) cùng pha nguồn A là.

    Cách giải của bạn mất khá nhiều thời gian! Bạn có thể giải giống theo hiện tượng sóng dừng thì sẽ phù hợp với kiểu bài trắc nghiệm. Nút ứng với những đường cực tiểu. Bụng ứng với những đường cực đại. Và bạn cần chú ý rằng: điểm B cũng dao động với biên độ là 9 (mm) và cùng pha nguồn A! Bạn thử...
  7. S

    Số điểm M có li độ thỏa mãn $u_M+u_I=0$ tại thời điểm t bất kì là:

    Nhưng trong bài trình bày của bạn lại là $$-AB<d_{2}-d_{1}<AB\Leftrightarrow -3<k<1$$
  8. S

    Số điểm M có li độ thỏa mãn $u_M+u_I=0$ tại thời điểm t bất kì là:

    Bạn giải sai bất phương trình cuối rồi! Í mình chỉ vậy thôi.:)
  9. S

    Số điểm M có li độ thỏa mãn $u_M+u_I=0$ tại thời điểm t bất kì là:

    $$-AB<d_{2}-d_{1}<AB\Leftrightarrow -3<k<2$$ Có 4 giá trị of K, do mỗi vân cắt E tại 2 điểm, nên có 8 điểm M cần tìm.
  10. S

    Số điểm dao động với biên độ 9 (mm) cùng pha nguồn A là.

    Ở mặt chất lỏng có hai nguồn sóng A, B cách nhau 5 lamda, dao động theo phương thẳng đứng với phương trình là $u_{A}=u_{B}=9\cos(40\pi t+\dfrac{\pi}{2})$ (mm) (với t tính bằng s). Trên đoạn AB số điểm dao động với biên độ 9 (mm) cùng pha nguồn A là. 10 điểm. 12 điểm. 11 điểm. 9 điểm.
  11. S

    Số điểm dao động với biên độ cực tiểu trên đoạn AB là.

    Ở mặt chất lỏng có hai nguồn sóng A, B cách nhau 20 (cm), dao động theo phương thẳng đứng với phương trình là $u_{A}=u_{B}=2\cos(2\pi ft+\dfrac{\pi}{2})$ (mm) (với t tính bằng s). Trên đoạn AB điểm dao động với biên độ 2 (mm) ngược pha với trung điểm I của AB và cách I một đoạn ngắn nhất là 2...
  12. S

    Khoảng cách AM, AN lần lượt là. (cực đại, cùng pha, ngược pha, gần nhất)

    Ở mặt chất lỏng có hai nguồn sóng A, B cách nhau 19 cm, dao động theo phương thẳng đứng với phương trình là $u_{A}=u_{B}=9\cos(20\pi t)$ (với t tính bằng s). Tốc độ truyền sóng của mặt chất lỏng là 40 cm/s. Gọi M, N là điểm ở mặt chất lỏng gần A nhất sao cho phần tử chất lỏng tại M dao động với...
  13. S

    Số điểm M thoả mãn là. (cực đại, cùng pha, xa nguồn nhất)

    Thực hiện giao thoa trên bề mặt chất lỏng với hai nguồn kết hợp A, B cách nhau 40 (cm) dao động theo phương thẳng đứng với cùng phương trình $u_{A}=u_{B}=9\cos(40\pi t+\dfrac{\pi}{2})$ (với t tính bằng s). Tốc độ truyền sóng trên mặt nước là 0,8m/s. Gọi C là điểm thuộc trung trực AB cách AB một...
  14. S

    Số điểm M dao động lệch pha $\dfrac{\pi }{3}$ với hai nguồn là:

    Thực hiện giao thoa trên bề mặt chất lỏng với hai nguồn kết hợp A, B cách nhau 33,6 (cm) dao động theo phương thẳng đứng với cùng phương trình $u_{A}= u_{B}=9\cos(40\pi t)$ (với t tính bằng s). Tốc độ truyền sóng trên mặt nước là 0,6m/s. Gọi (E) là đường elip nhận A, B làm hai tiêu điểm; cắt...
Back
Top