Biểu thức điện áp hai đầu cuộn dây là

nhocmimihi

Active Member
Bài toán
Đoạn mạch xoay chiều mắc nối tiếp gồm điện trở 100 $\Omega$ , tụ điện có dung kháng 100 $Omega$, cuộn dây thuần cảm có cảm kháng $200\Omega$ . Điện áp hai đầu đoạn mạch có biểu thức $u=200\cos(120\pi t+\dfrac{\pi }{4})$V .Biểu thức điện áp hai đầu cuộn dây là
A. $u_{L}=200\sqrt{2}\cos(120\pi t-\dfrac{\pi }{4})$
B. $u_{L}=100\sqrt{2}\cos(120\pi t+\dfrac{\pi }{4})$
C. $u_{L}=200\sqrt{2}\cos(120\pi t+\dfrac{\pi }{2})$
D. $u_{L}=100\sqrt{2}\cos(120\pi t+\dfrac{\pi }{2})$
 
Lần chỉnh sửa cuối bởi 1 quản trị viên:
Bài toán
Đoạn mạch xoay chiều mắc nối tiếp gồm điện trở 100 $\Omega$ , tụ điện có dung kháng 100 $Omega$, cuộn dây thuần cảm có cảm kháng $200\Omega$ . Điện áp hai đầu đoạn mạch có biểu thức $u=200\cos(120\pi t+\dfrac{\pi }{4})$V .Biểu thức điện áp hai đầu cuộn dây là
A. $u_{L}=200\sqrt{2}\cos(120\pi t-\dfrac{\pi }{4})$
B. $u_{L}=100\sqrt{2}\cos(120\pi t+\dfrac{\pi }{4})$
C. $u_{L}=200\sqrt{2}\cos(120\pi t+\dfrac{\pi }{2})$
D. $u_{L}=100\sqrt{2}\cos(120\pi t+\dfrac{\pi }{2})$
Ta có $$\dfrac{Z_L}{Z}=\sqrt{2}$$
$$\Rightarrow U_{oL} = 200\sqrt{2}$$
Mà $u_L$ hiển nhiên nhanh pha hơn
Vậy chọn C.
 
Lần chỉnh sửa cuối bởi 1 quản trị viên:
Bài toán
Đoạn mạch xoay chiều mắc nối tiếp gồm điện trở 100 $\Omega$ , tụ điện có dung kháng 100 $Omega$, cuộn dây thuần cảm có cảm kháng $200\Omega$ . Điện áp hai đầu đoạn mạch có biểu thức $u=200\cos\left(120\pi t+\dfrac{\pi }{4}\right)$V .Biểu thức điện áp hai đầu cuộn dây là
A. $u_{L}=200\sqrt{2}\cos\left(120\pi t-\dfrac{\pi }{4}\right)$
B. $u_{L}=100\sqrt{2}\cos\left(120\pi t+\dfrac{\pi }{4}\right)$
C. $u_{L}=200\sqrt{2}\cos\left(120\pi t+\dfrac{\pi }{2}\right)$
D. $u_{L}=100\sqrt{2}\cos\left(120\pi t+\dfrac{\pi }{2}\right)$
Bài toán
Đoạn mạch xoay chiều mắc nối tiếp gồm điện trở 100 $\Omega$ , tụ điện có dung kháng 100 $Omega$, cuộn dây thuần cảm có cảm kháng $200\Omega$ . Điện áp hai đầu đoạn mạch có biểu thức $u=200\cos\left(120\pi t+\dfrac{\pi }{4}\right)$V .Biểu thức điện áp hai đầu cuộn dây là
A. $u_{L}=200\sqrt{2}\cos\left(120\pi t-\dfrac{\pi }{4}\right)$
B. $u_{L}=100\sqrt{2}\cos\left(120\pi t+\dfrac{\pi }{4}\right)$
C. $u_{L}=200\sqrt{2}\cos\left(120\pi t+\dfrac{\pi }{2}\right)$
D. $u_{L}=100\sqrt{2}\cos\left(120\pi t+\dfrac{\pi }{2}\right)$
Nếu mình thay các giá trị điện trở bằng lần lượt là các giá trị của $U_{L} và U_{C}$ thì làm thế nào ?
 

Quảng cáo

Back
Top