Cảm kháng đoạn mạch AB gần giá trị nào nhất?

tkvatliphothong

Well-Known Member
Bài toán
Đặt điện áp xoay chiều có gía trị hiệu dụng $U=90\sqrt{5}\left(V\right)$ vào hai đầu đoạn mạch $AB$ gồm điện trở $R$, cuộn cảm thuần $L$ ($L$ thay đổi được) và tụ điện $C$ mắc nối tiếp. Khi $Z_L=Z_{L_1}$ hoặc $Z_L=Z_{L_2}$ thì điện áp hai đầu cuộn cảm có cùng giá trị và bằng $270\left(V\right)$. Biết rằng $3Z_{L_2}-Z_{L_1}=150\left(\Omega \right)$ và tổng trở của đoạn mạch $RC$ trong hai trường hợp là $100\sqrt{2} \left(\Omega \right)$ . Để điện áp hai đầu cuộn cảm cực đại thì cảm kháng của mạch $AB$ khi đó gần giá trị nào nhất?
A. 250
B. 100
C. 180
D. 300
Thử tài cao thủ vatliphothong chút :v
 
Bài toán
Đặt điện áp xoay chiều có gía trị hiệu dụng $U=90\sqrt{5}\left(V\right)$ vào hai đầu đoạn mạch $AB$ gồm điện trở $R$, cuộn cảm thuần $L$ ($L$ thay đổi được) và tụ điện $C$ mắc nối tiếp. Khi $Z_L=Z_{L_1}$ hoặc $Z_L=Z_{L_2}$ thì điện áp hai đầu cuộn cảm có cùng giá trị và bằng $270\left(V\right)$. Biết rằng $3Z_{L_2}-Z_{L_1}=150\left(\Omega \right)$ và tổng trở của đoạn mạch $RC$ trong hai trường hợp là $100\sqrt{2} \left(\Omega \right)$ . Để điện áp hai đầu cuộn cảm cực đại thì cảm kháng của mạch $AB$ khi đó gần giá trị nào nhất?
A. 250
B. 100
C. 180
D. 300
Thử tài cao thủ vatliphothong chút :v
Em xin tiếp anh :D .
Theo đề bài ta có :
$$\dfrac{Z_{L_1}}{\sqrt{R^2+\left(Z_{L_1}-Z_C\right)^2}} = \dfrac{Z_{L_2}}{\sqrt{R^2+\left(Z_{L_2}-Z_C\right)^2}} = \dfrac{3}{\sqrt{5}}$$
Khai thác cái này ta được hai dữ kiện :D
$$\begin{cases} \dfrac{1}{Z_{L_1}}+ \dfrac{1}{Z_{L_2}} = \dfrac{2Z_C}{R^2+Z_C^2} \\ Z_{L_1}+Z_{L_2}=\dfrac{9}{2}Z_C \end{cases}$$
Đến đây thu được $$Z_{L_1}Z_{L_2} = \dfrac{9.100^2}{2}$$
Kết hợp $3Z_{L_2} -Z_{L_1} =150$
Giải phương trình bậc 2 ta được $Z_{L_2} =150$
$$\Rightarrow Z_{L_1} =300$$
$$\Rightarrow Z_C = 100$$
$$\Rightarrow Z_{Lo} = \dfrac{R^2+Z_C^2}{Z_C} = \dfrac{2.100^2}{100} =200$$
Chọn C.
Có lẽ nào :D .
 
Có cao
Em xin tiếp anh :D .
Theo đề bài ta có :
$$\dfrac{Z_{L_1}}{\sqrt{R^2+\left(Z_{L_1}-Z_C\right)^2}} = \dfrac{Z_{L_2}}{\sqrt{R^2+\left(Z_{L_2}-Z_C\right)^2}} = \dfrac{3}{\sqrt{5}}$$
Khai thác cái này ta được hai dữ kiện :D
$$\begin{cases} \dfrac{1}{Z_{L_1}}+ \dfrac{1}{Z_{L_2}} = \dfrac{2Z_C}{R^2+Z_C^2} \\ Z_{L_1}+Z_{L_2}=\dfrac{9}{2}Z_C \end{cases}$$
Đến đây thu được $$Z_{L_1}Z_{L_2} = \dfrac{9.100^2}{2}$$
Kết hợp $3Z_{L_2} -Z_{L_1} =150$
Giải phương trình bậc 2 ta được $Z_{L_2} =150$
$$\Rightarrow Z_{L_1} =300$$
$$\Rightarrow Z_C = 100$$
$$\Rightarrow Z_{Lo} = \dfrac{R^2+Z_C^2}{Z_C} = \dfrac{2.100^2}{100} =200$$
Chọn C.
Có lẽ nào :D .
Đợi mãi không có cao thủ nào giải bài này dưới 1 phút :))
 
Bài toán
Đặt điện áp xoay chiều có gía trị hiệu dụng $U=90\sqrt{5}\left(V\right)$ vào hai đầu đoạn mạch $AB$ gồm điện trở $R$, cuộn cảm thuần $L$ ($L$ thay đổi được) và tụ điện $C$ mắc nối tiếp. Khi $Z_L=Z_{L_1}$ hoặc $Z_L=Z_{L_2}$ thì điện áp hai đầu cuộn cảm có cùng giá trị và bằng $270\left(V\right)$. Biết rằng $3Z_{L_2}-Z_{L_1}=150\left(\Omega \right)$ và tổng trở của đoạn mạch $RC$ trong hai trường hợp là $100\sqrt{2} \left(\Omega \right)$ . Để điện áp hai đầu cuộn cảm cực đại thì cảm kháng của mạch $AB$ khi đó gần giá trị nào nhất?
A. 250
B. 100
C. 180
D. 300
Thử tài cao thủ vatliphothong chút :v
Xin mạn phép đại ca
+$Z_{Lo}=\dfrac{R^{2}+Z_{C}^{2}}{Z_{C}}=\dfrac{20000}{Z_{C}}$ (1)

+$Z_{RC}^{2}=R^{2}+Z_{C}^{2}=100^{2}+100^{2}$

$\Rightarrow$ $R=Z_{C}=100\left(\Omega \right)$ :))

+Thay lên (1) $\Rightarrow$ $Z_{Lo}=200\left(\Omega \right)$

^^! Có lẽ có lẽ nào

s2_la cho tui xin cái biểu diễn ra $Z_{L_1}+Z_{L_2}=\dfrac{9}{2}Z_{C}$
đi chú
 
Xin mạn phép đại ca
+$Z_{Lo}=\dfrac{R^{2}+Z_{C}^{2}}{Z_{C}}=\dfrac{20000}{Z_{C}}$ (1)

+$Z_{RC}^{2}=R^{2}+Z_{C}^{2}=100^{2}+100^{2}$

$\Rightarrow$ $R=Z_{C}=100\left(\Omega \right)$ :))

+Thay lên (1) $\Rightarrow$ $Z_{Lo}=200\left(\Omega \right)$

^^! Có lẽ có lẽ nào

s2_la cho tui xin cái biểu diễn ra $Z_{L_1}+Z_{L_2}=\dfrac{9}{2}Z_{C}$
đi chú
Đây là cho số đẹp, chứ cho số xấu không làm thề này được đâu :))
 
Cho mình hỏi chút biến đổi thế nào để được hệ phưng trinh vậy
Trâu bò biến đổi thôi bạn cái bên dưới đó:
$$\dfrac{Z_{L_1}}{\sqrt{R^2+\left(Z_{L_1}-Z_C\right)^2}} = \dfrac{Z_{L_2}}{\sqrt{R^2+\left(Z_{L_2}-Z_C\right)^2}} = \dfrac{3}{\sqrt{5}}$$.
Nhớ không nhầm là áp dụng cả viest bậc 2 và cực trị.
 

Quảng cáo

Back
Top