Điểm M cách trung điểm I của AB một khoảng nhỏ nhất là bao nhiêu?

tiepkent

Member
Bài toán
Trên mặt thoáng chất lỏng có 2 nguồn kết hợp A,B cách nhau 18 cm, cùng dao động với tần số 40Hz và pha ban đầu bằng 0, tốc độ truyền sóng là 120 cm/s. Điểm M trên đường dao thoa bậc một và dao động cùng pha với hai nguồn cách trung điểm I của AB một khoảng nhỏ nhất là bao nhiêu?
A 5,61 cm
B 7,5 cm
C 8,08 cm
D 9,12 cm
Làm được bài này thì mình nghĩ phần sóng cơ của các bạn là khá ổn rồi!
 
Bài toán
Trên mặt thoáng chất lỏng có 2 nguồn kết hợp A,B cách nhau 18 cm, cùng dao động với tần số 40Hz và pha ban đầu bằng 0, tốc độ truyền sóng là 120 cm/s. Điểm M trên đường dao thoa bậc một và dao động cùng pha với hai nguồn cách trung điểm I của AB một khoảng nhỏ nhất là bao nhiêu?
A 6,51 cm
B 7,5 cm
C 8,08 cm
D 9,12 cm
Làm được bài này thì mình nghĩ phần sõng cơ của các bạn là khá ổn rồi!
M trên đường dao thoa bậc một
Đề không nói rõ cực đại giao thoa hay cực tiểu giao thoa hả bạn :)
 
M trên đường dao thoa bậc một
Đề không nói rõ cực đại giao thoa hay cực tiểu giao thoa hả bạn :)

Là cực đại bạn à. Hình như với cực đại ta dung thuật ngữ là bậc còn cực tiểu thì dùng thuật ngữ là thứ. Cái này thầy cô thường ít đề cập nên nhiều bạn cũng không biết!
Rồi nhé, làm đi hey~
 
Bài toán
Trên mặt thoáng chất lỏng có 2 nguồn kết hợp A,B cách nhau 18 cm, cùng dao động với tần số 40Hz và pha ban đầu bằng 0, tốc độ truyền sóng là 120 cm/s. Điểm M trên đường dao thoa bậc một và dao động cùng pha với hai nguồn cách trung điểm I của AB một khoảng nhỏ nhất là bao nhiêu?
A 5,61 cm
B 7,5 cm
C 8,08 cm
D 9,12 cm
Làm được bài này thì mình nghĩ phần sóng cơ của các bạn là khá ổn rồi!

Thử đáp án
Cùng pha + Cđại
 
Là cực đại bạn à. Hình như với cực đại ta dung thuật ngữ là bậc còn cực tiểu thì dùng thuật ngữ là thứ. Cái này thầy cô thường ít đề cập nên nhiều bạn cũng không biết!
Rồi nhé, làm đi hey~
Mình thấy cô gíao mình vẫn gọi là cực tiểu bậc mấy hjchjc
Nếu là cực đại mình nghĩ là
Có hệ
$d_{2}-d_{1}=\lambda $
$d_{2}+d_{1}=2k.\lambda $
Cộng 2 vế kết hợp điều kiện $d_{2}$ > 12
Tìm đựơc k =4
Đến đây dựa vào hình vẽ tính đoạn MI nhưng không hiểu sao mình ra 8,07775 ^^
Đáp án C đúng không vậy bạn
 
Mình thấy cô gíao mình vẫn gọi là cực tiểu bậc mấy hjchjc
Nếu là cực đại mình nghĩ là
Có hệ
$d_{2}-d_{1}=\lambda $
$d_{2}+d_{1}=2k.\lambda $
Cộng 2 vế kết hợp điều kiện $d_{2}$ > 12
Tìm đựơc k =4
Đến đây dựa vào hình vẽ tính đoạn MI nhưng không hiểu sao mình ra 8,07775 ^^
Đáp án C đúng không vậy bạn

Uhm, cũng như bao người đứng trước bài này đều chọn đáp án C. Đáp án đúng là A bạn à. Bạn thử coi lại, xét xem đã sai sót ở chỗ nào đó. Nhưng đừng cố quá khéo lại quá cố!
 
Thử thế này nhé
ĐK cùng pha(Thử cái này trước) sau đó thay các giá trị d thỏa mãn vào ta tìm đk cực đại
Lấy đáp án chung suy ra đáp án đúng là (LÀ A ) :)
Mình nghĩ là nhanh hơn làm
AD:CT độ lệch pha + CT cực đại(không cần viết pt giao thoa )
 
Thử thế này nhé
ĐK cùng pha(Thử cái này trước) sau đó thay các giá trị d thỏa mãn vào ta tìm đk cực đại
Lấy đáp án chung suy ra đáp án đúng là (LÀ A ) :)
Mình nghĩ là nhanh hơn làm
AD:CT độ lệch pha + CT cực đại(không cần viết pt giao thoa )

Đáp án cho khoảng cách MI. Từ đáp án không hiểu bạn suy ngược lên như thế nào mà dùng phương pháp thử được!
 
Mình thử lại rồi mà chưa tìm ra lỗi sai :too_sad:

Như vậy là bạn chưa quen với kiểu bài này rồi. Khi làm dạng bài này bạn phải rất cẩn trọng. Bạn để ý nhé, M nằm trên vân bậc 1 nên giá trị đại số của biên độ là âm.
OK? Chính vì thế nên để dao động của M muốn cùng pha với nguồn thì pha của dao động phải bằng pi, giống như âm nhân âm thành dương. Bạn hiểu vấn đề đó là được.
 
M thuộc cực đại bậc 1 nên M thuộc 1 đường cố định
Đáp án cho khoảng cách MI. Từ đáp án không hiểu bạn suy ngược lên như thế nào mà dùng phương pháp thử được!
Bạn làm bài này theo cách tìm đk của K phải không
Thử hỏi đáp án cho MI thì ta suy ra được cái gì chứ
(CT đường Trung tuyến suy ra được 1 pt của MA và MB,rồi cđại bậc 1)
Ra chứ sao lại không
 
Như vậy là bạn chưa quen với kiểu bài này rồi. Khi làm dạng bài này bạn phải rất cẩn trọng. Bạn để ý nhé, M nằm trên vân bậc 1 nên giá trị đại số của biên độ là âm.
OK? Chính vì thế nên để dao động của M muốn cùng pha với nguồn thì pha của dao động phải bằng pi, giống như âm nhân âm thành dương. Bạn hiểu vấn đề đó là được.

Chuyển - vô góc
 
M thuộc cực đại bậc 1 nên M thuộc 1 đường cố định

Bạn làm bài này theo cách tìm đk của K phải không
Thử hỏi đáp án cho MI thì ta suy ra được cái gì chứ
(CT đường Trung tuyến suy ra được 1 pt của MA và MB,rồi cđại bậc 1)
Ra chứ sao lại không

Uhm, như vậy cũng được nhưng phức tạp hơn nhiều so với cách của mình.
 
Cứ cho là bạn tìm được cách thử rồi thì thời gian thử cũng lâu đấy chứ. Nếu gặp bài này bạn sẽ thử, còn mình do hiểu được vấn đề nên sẽ giải quyết nó trực tiếp luôn. Chắc chắn sẽ nhanh hơn!

Ừ thực ra bài này chỉ cần nắm rõ pt sóng là được (Thầy mình có chữa rồi )
 

Quảng cáo

Back
Top