Độ lớn cường độ điện trường là ????

tuanbnspin

New Member
Bài 1 : Một con lắc lò xo làm ngang gồm vật nặng tích điện $q=10 \mu C$ và lò xo có độ cứng $100N/m$ . Khi vạt đang làm cân bằng , cách điện với mặt phẳng lằm ngang thì xuất diện tức thời một điện trường đều được duy trì trong không gian bao quanh nó hướng dọc trục lò xo . Sau đó con lắc giao động trên đoạn thẳng dài 4cm . Độ lớn cường độ điện trường là ????
A. $10^5$
B. $2.10^5$
C. $8.10^4$
D. $4.10^5$ (V/m)

Bài 2 : Một con lắc lằm ngang dddh $k=100N/m ,m=400g$ với $A=5cm$ . Khi con lắc qua VTCB đặt nhẹ vật $m=100g$ dính chặt vào M . Hỏi hệ (m+M) giao động với biên độ bao nhiêu
A. $2\sqrt{5}$
B. $5$
C. $3\sqrt{5} $
D. $6.25 (cm)$
 
tuanbnspin đã viết:
Bài 1 : Một con lắc lò xo làm ngang gồm vật nặng tích điện $q=10 \muy C$ và lò xo có độ cứng $100 \ \text{N}/\text{m}$ . Khi vạt đang làm cân bằng , cách điện với mặt phẳng lằm ngang thì xuất diện tức thời một điện trường đều được duy trì trong không gian bao quanh nó hướng dọc trục lò xo . Sau đó con lắc giao động trên đoạn thẳng dài 4cm . Độ lớn cường độ điện trường là ????
A. $10^5$ B. $2.10^5$ C. $8.10^4$ D. $4.10^5$ (V/m)
Lời giải:
Con lắc dao động trên đoạn thẳng dài $4cm$ đây cũng chính là quỹ đạo chuyển động của nó nên biên độ giao động $A=2cm$
Lực phát động cho con lắc dao động là do điện trường đều nên:$q.E=k.A$
Đáp án $B$ nha bạn!:)
 
tuanbnspin đã viết:
Bài 1 : Một con lắc lò xo làm ngang gồm vật nặng tích điện $q=10 \mu C$ và lò xo có độ cứng $100N/m$ . Khi vạt đang làm cân bằng , cách điện với mặt phẳng lằm ngang thì xuất diện tức thời một điện trường đều được duy trì trong không gian bao quanh nó hướng dọc trục lò xo . Sau đó con lắc giao động trên đoạn thẳng dài 4cm . Độ lớn cường độ điện trường là ????
A. $10^5$
B. $2.10^5$
C. $8.10^4$
D. $4.10^5$ (V/m)

Bài 2 : Một con lắc lằm ngang dddh $k=100N/m ,m=400g$ với $A=5cm$ . Khi con lắc qua VTCB đặt nhẹ vật $m=100g$ dính chặt vào M . Hỏi hệ (m+M) giao động với biên độ bao nhiêu
A. $2\sqrt{5}$
B. $5$
C. $3\sqrt{5} $
D. $6.25 (cm)$
Câu 2 : Cơ năng của vật là:$$W=\dfrac{1}{2}kA^{2}=0,125(J)$$
$$\Rightarrow v_{max}^2=\dfrac{5}{8}$$
Cơ năng sau khi thêm vật nặng là:
$$W_{s}=\dfrac{1}{2}m_{s}v_{max}^{2}=\dfrac{5}{32}=\dfrac{1}{2}kA^{2}\rightarrow A=\dfrac{5\sqrt{5}}{2}(cm)$$
Không có đáp án.Hix
 

Quảng cáo

Back
Top