C biến thiên Giá trị của C là?

NTH 52

Bùi Đình Hiếu
Super Moderator
Bài toán
Đặt điện áp xoay chiều $u=U\sqrt{2}\cos(100\pi t)$(V) vào 2 đầu mạch RLC nối tiếp. Biết $R=100\sqrt{2} \Omega$, còn tụ điện có điện dung thay đổi được. Khi điện dung là $\dfrac{25\mu F}{\pi}$ và $\dfrac{125 \mu F}{3\pi}$ thì điện áp hiệu dụng trên tụ có cùng giá trị . Để điện áp hiệu dụng trên R đạt cực đại thì giá trị của C là?
 
Bài toánĐặt điện áp xoay chiều $u=U\sqrt{2}\cos(100\pi t)$(V) vào 2 đầu mạch RLC nối tiếp. Biết $R=100\sqrt{2} \Omega$, còn tụ điện có điện dung thay đổi được. Khi điện dung là $\dfrac{25\mu F}{\pi}$ và $\dfrac{125 \mu F}{3\pi}$ thì điện áp hiệu dụng trên tụ có cùng giá trị . Để điện áp hiệu dụng trên R đạt cực đại thì giá trị của C là?
Từ giả thiết :ZC_1=$\dfrac{5}{3}$ZC_2

$Z_{C_2}^{2}.\left [ R^{2} +(Z_{L}-Z_{C_1})^{2}\right ]=Z_{C_1}^{2}.\left [ R^{2}+(Z_{L}-Z_{C_2})^{2} \right ]$
$\Rightarrow 16Z_{L}^{2}-12Z_{L}.Z_{C_1}+16R^{2}=0$

Thay $Z_{C_1}=400;R=100\sqrt{2}$ $\Rightarrow $ $Z_{L}$=200 hoặc $Z_{L}$=100
Để $U_{R}$max thì $Z_{L}=Z_{C}$
$\Rightarrow :C=\dfrac{10^{-4}}{\pi }F$ hoặc C=$\dfrac{5.10^{-5}}{\pi }F$
 
Lần chỉnh sửa cuối bởi 1 quản trị viên:
Từ giả thiết :ZC_1=$\dfrac{5}{3}$ZC_2

$Z_{C_2}^{2}.\left [ R^{2} +(Z_{L}-Z_{C_1})^{2}\right ]=Z_{C_1}^{2}.\left [ R^{2}+(Z_{L}-Z_{C_2})^{2} \right ]$
$\Rightarrow 16Z_{L}^{2}-12Z_{L}.Z_{C_1}+16R^{2}=0$

Thay $Z_{C_1}=400;R=100\sqrt{2}$ $\Rightarrow $ $Z_{L}$=200 hoặc $Z_{L}$=100
Để $U_{R}$max thì $Z_{L}=Z_{C}$
$\Rightarrow :C=\dfrac{10^{-4}}{\pi }F$ hoặc C=$\dfrac{5.10^{-5}}{\pi }F$

Em ơi bài này có dạng tổng quát rồi nè
Khi C thay đổi có giá trị là $C_1$,$C_2$ có $U_{C_1}$=$U_{C_2}$ $=> \varphi_1=\varphi_2$
Thì $ Z_L=\dfrac{Z_{C_1}+Z_{C_2}}{2}$
Để $U_{Rmax}$ (cộng hưởng) thì $Z_L=Z_C$ hay $Z_C=\dfrac{Z_{C_1}+Z_{C_2}}{2}$
hay $\dfrac{1}{C}=\dfrac{1}{2}(\dfrac{1}{C_1}+\dfrac{1}{C_2})$
Em thay vào rồi có kết quả nhé!
 
Lần chỉnh sửa cuối bởi 1 quản trị viên:

Quảng cáo

Back
Top