R biến thiên Giá trị của $\cos \phi_1$ là

t24495

Member
Bài toán
Đặt một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U và tần số f không đổi vào hai đầu đoạn mạch gồm biến trở R mắc nối tiếp với tụ điện có điện dung C. Gọi điện áp hiệu dụng giữa hai đầu biến trở, giữa hai đầu tụ điện và hệ số công suất của đoạn mạch khi biến trở có giá trị $R_1$ lần lượt là $U_{R_1},U_{C_1},\cos\phi_1$. Khi biến trở có giá trị $R_2$ thì các giá trị tương ứng nói trên lần lượt là $U_{R_2},U_{C_2},\cos\phi_2$, biết rằng sự liên hệ: $\sqrt{\dfrac{U_{R_1}}{U_{R_2}}}=0,75$, và $\sqrt{\dfrac{U_{C_2}}{U_{C_1}}}=0,75$. Giá trị của $\cos\phi_1$ là:
A. 1
B. $\dfrac{1}{\sqrt{2}}$
C. 0,49
D. $\dfrac{\sqrt{3}}{2}$
 
Lần chỉnh sửa cuối bởi 1 quản trị viên:
Bài toán
Đặt một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U và tần số f không đổi vào hai đầu đoạn mạch gồm biến trở R mắc nối tiếp với tụ điện có điện dung C. Gọi điện áp hiệu dụng giữa hai đầu biến trở, giữa hai đầu tụ điện và hệ số công suất của đoạn mạch khi biến trở có giá trị $R_1$ lần lượt là $U_{R_1},U_{C_1},\cos\phi_1$. Khi biến trở có giá trị $R_2$ thì các giá trị tương ứng nói trên lần lượt là $U_{R_2},U_{C_2},\cos\phi_2$, biết rằng sự liên hệ: $\sqrt{\dfrac{U_{R_1}}{U_{R_2}}}=0,75$, và $\sqrt{\dfrac{U_{C_2}}{U_{C_1}}}=0,75$. Giá trị của $\cos\phi_1$ là:
A. 1
B. $\dfrac{1}{\sqrt{2}}$
C. 0,49
D. $\dfrac{\sqrt{3}}{2}$
Hướng giải :
Từ dữ kiên bài toán ta có :
$$ U^{2}=U_{R_{1}}^{2}+U_{C_{1}}^{2}=U_{R_{2}}^{2}+U_{C_{2}}^{2} \Rightarrow U_{R_{1}}=U_{C_{2}}=\dfrac{9}{16}U_{C_{1}}$$
Vây $\cos \varphi =\dfrac{\dfrac{9}{16}}{\sqrt{1+\left ( \dfrac{9}{16} \right )^{2}}}=0,49$
 
Lần chỉnh sửa cuối bởi 1 quản trị viên:

Quảng cáo

Back
Top